Hai câu thơ cuối:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 84 - 87)

- Sự nghiệp văn chương:

3. Hai câu thơ cuối:

- Hai câu thơ cuối mượn điển tích xưa song tính chất bi quan của điển tích mờ đi mà nổi lên ý nghĩa coi thường phú quý. Lại một lần nữa, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tìm lối sống cho riêng mình.

III. Củng cố:

Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.

cuối?

Tiết 41: Đọc văn ĐỌC “TIỂU THANH KÍ” (Độc tiểu thanh kí) Nguyễn Du A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS:

- Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ Việt Nam thế kỉ XVIII quan tâm: số phận của những người phụ nữ tài, sắc.

- Thấy được NDu đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạuatrong văn học trung đại: không chỉ quan tâm đến những người dân khốn khổ đói cơm rách áo mà còn quan tâm đến thân phận của những người làm ra giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp nhưng bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề về sự cần thiết phảI tôn vinh, tran trọng những người làm nên các giá trị văn hoá tinh thần.

- Quan niệm về con người trong sáng tác NDu là toàn diện hơn: con người không chỉ có điều kiện vật chất để tồn tại mà còn có cả những giá trị tinh thần, cần tôn vinh cả những chủ nhân làm nên giá trị văn hoá tinh thần đó.

- Thấy được thành công nghệ thuật của bàI thơ về từ ngữ, về kết cấu

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.

Từ tiếng thơ rưng rưng khi viết về cô Cầm, người đàn bà gẩy đàn ở Long Thành đến Đạm Tiên, Thuý Kiều, dường như mọi nỗi đau khổ của cuộc đời trong xã hội cũ. Nguyễn Du dành sự chia sẻ và cảm thông cho người phụ nữ. Trong cuộc đời và số phận bất hạnh ấy, ta không thể quên Tiểu Thanh sống các Nguyễn Du trên ba trăm năm. Nguyễn Du đã tìm thấy tiếng nói đồng cảm với cuộc đời của nàng. Để thấy được tấm lòng ấy của Nguyễn Du như thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Độc Tiểu Thanh kí.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

(H/S đọc phần tiểu dẫn)

- Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta nội dung gì?

I. Tiểu dẫn:

- Nguyễn Du và nàng Tiểu Thanh.

+ Nguyễn Du (1765- 1820) là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, ngoài những tác phẩm viết bằng chữ Nôm, Nguyễn Du có ba tập thơ chữ Hán. “Độc Tiểu Thanh kí” là một trong những bài thơ chữ Hán nổi tiếng của ông. Nguyễn Du rất quan tâm tới số phận bất hạnh của những người phụ nữ có tài hoa nhan sắc.

+ Tiểu Thanh người Quảng Lăng, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, nàng rất thông minh và nhiều tài

Nêu bố cục và chủ đề bàI thơ?

- Hai câu thơ đầu thể hiện nội dung gì?

- Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ này?

-Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh (câu hỏi 1). Nguyễn Du đã từng thương xót, chia sẻ nỗi lòng mình với biết bao người con gái như vậy. Từ Đạm Tiên đến nàng Kiều, từ người đàn bà gẩy đàn ở Long Thành cho đến Tiểu Thanh đều là kiếp người ấy. Thương bao giờ cũng đi liền với xúc cảm. Nguyễn Du đã xúc cảm như thế nào trước cuộc đời Tiểu Thanh !

nghệ. Năm mươi sáu tuổi làm vợ lẽ một người ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang nàng họ Phùng và lấy chồng tên là Phùng. Vợ cả ghen bắt ở riêng biệt trên một ngọn núi thuộc địa phận Hàng Châu. Ngọn núi ấy là Cô Sơn. Tiểu Thanh buồn khổ làm nhiều thơ, từ. Nàng lâm bệnh mất lúc mười tám tuổi. Tập thơ, từ nàng để lại bị người vợ cả đem đốt. Trước khi chết, nàng lấy hai tờ giấy gói mấy vật gửi tặng một cô gái. Đó là bản thảo thơ, từ còn lại của nàng. Đây cũng là Phần dư. Nguyễn Du đã đọc Phần dư ấy để viết bài thơ này.

II. Đọc - hiểu:

- Bố cục: rất sáng tạo 2/4/2.

- Chủ đề :Bài thơ miêu tả số phận bất hạnh của Tiểu Thanh một con người tài hoa và nhan sắc. Đồng thời thể hiện suy nghĩ, thái độ của Nguyễn Du đối với nàng.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w