Củng cố-dăn dò

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 57 - 61)

- Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài mới

Tiết 32: Đọc văn

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp H/S:

1. Củng cố và hệ thống cái tri thức về văn học dân gian đã học, kiến thức chung, kiến thức về thể loại và tác phẩm hoặc đoạn trích.

2. Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TÌNH DẠY HỌC

- Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc

1. Định nghĩa về văn học dân gian? Trình bày đặc trưngcơ bản của văn học dân gian (minh hoạ bằng các tác cơ bản của văn học dân gian (minh hoạ bằng các tác phẩm đoạn trích đã học).

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

- Đặc trưng cơ bản:

+ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.

+ Văn học dân gian có tính thực hành phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

(Lấy dẫn chứng các tác phẩm đã học)

2. Văn học dân gian có những thể loại nào?chỉ ra đặctrưng của các thể loại: Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ trưng của các thể loại: Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ.

- Gồm 3 thể loại: + Truyện cổ dân gian

+ Thơ ca dân gian + Sân khấu dân gian

Mỗi thể loại lại bao gồm nhiều tiểu loại. Ví dụ:

- Truyện cổ (Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn)

- Thơ ca dân gian gồm: Ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, vè.

- Sử thi có đặc trưng gì?

- Truyền thuyết có đặc trưng gì?

- Cổ tích có đặc trưng gì?

- Truyện cười có đặc trưng gì?

- Sân khấu dân gian (chèo, tuồng đồ, cải lương, múa rối cạn, múa rối nước). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc trưng các thể loại:

+ Sử thi: Dòng tự sự dân gian có quy mô lớn. Xây dựng được nhân vật mang cốt cách cộng đồng cư dân thời cổ đại. Ngôn ngữ có vần nhịp. Chia làm hai loại sử thi anh hùng và sử thi thần thoại.

+ Truyền thuyết: Dòng tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá. Qua đó nhân dân muốn gửi gắm tâm hồn và lí tưởng của mình. Truyền thuyết có nội dung phản ánh quá trình dựng nước, giữ nước, lao động và sáng tạo văn hoá. Nhân vật truyền thuyết thường nửa thần, nửa người hoặc con người được lí tưởng hoá.

+ Dòng tự sự dân gian miêu tả cuộc đời số phận bất hạnh của con người lương thiện đồng thời thể hiện ước mơ đổi đời của họ (Cổ tích thần kì).

. Kể về sinh hoạt của nhân dân (cổ tích sinh hoạt)

. Kể về các loài vật biết nói tiếng người (cổ tích loài vật) . Nhân vật truyện cổ tích thần kì thường là người mồ côi, em út, đứa con riêng trong truyện thường xuất hiện nhân vật phù trợ như bụt, ông lão, bà lão, vật báu trả ơn. Những nhân vật ấy có cả ở phái ác như: Chăn tinh Đại bàng, Hồ tinh.

. Nhân vật trong truyện cổ tích sinh hoạt là con người ở cả hai đồi cực hoặc thông minh hoặc đần độn, có tài năng và sự kém cởi. Sức khoẻ vô địch.

- Truyện cô tích loài vật kể về loài vật nhưng vẫn hướng về con người.

.+ Truyện cười rất ngắn gọn. Nhân vật ít. Truyện gồm hai yếu tố cái cười và bản chất cái cười. Cái cười tạo ra bởi mâu thuẫn giữa bình thường/ không bình thường. Có / không. Thật/ giả. Bên ngoài/ bên trong. Hiện tượng/ bản chất… Thường dựa vào thủ pháp cử chỉ, lời nói để gây cười. Cái cười mang ý nghĩa phê phán hoặc khôi hài.

+ Là lời hát đã tước bỏ tiếng đệm tiếng láy, chỉ có còn lời. Người ta có thể bè vào nhiều làn điệu dân ca. Ca dao là tiếng nói thể hiện tình cảm ở nhiều hoàn cảnh, nghề nghiệp khác nhau. Ca dao có cấu trúc bằng nhiều mô típ, những công thức, dưới hình thức đối đáp, sử dụng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chủ thể bài ca thuộc nhiều hạng người trong xã hội.

+ Truyện thơ có cấu trúc đồ sộ. Lời thơ kết hợp giữa phương thức tự sự và trữ tình.

. Nội dung thường phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi thanh niên nam nữ. Nó có kết cấu ở ba chặng: Gặp gỡ và

- Ca dao có đặc trưng gì?

- Truyện thơ có đặc trưng gì?

Lập bảng tổng hợp theo mẫu.

3. Từ các truyện dân gian hoặc các đoạn trích đã học

đính ước, lưu lạc, đoàn tụ hoặc: Yêu nhau, gặp nhiều oan trái, tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ chết cùng nhau hoặc vượt khó khăn để trở về cuộc sống hạnh phúc.

. Kết thúc phổ biến của truyện thơ thường là cái chết hoặc phải xa nhau vĩnh viễn của đôi bạn tình được chung sống hạnh phúc, trải qua nhiều trắc trở.

Truyện dân gian Câu nói dân gian (tục ngữ) Thơ ca dân gian

Sân khấu dân gian Thầnthoại -Truyền thuyết - Sử thi - Cổ tích -Truyện cười -Truyện ngụ ngôn -Tục ngữ - Ca dao- Dân ca - Vè - Câu đố - Tuồng - Chèo -Cải lương - Múa rối cạn - Múa rối nước Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật Sử thi (anh hùng) Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười

4. Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thânphận con người ấy hiện lên như thế nào? Bằng những so phận con người ấy hiện lên như thế nào? Bằng những so sánh, ẩn dụ gì?

- Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ nói chung (bị ép duyên, không chủ động quyết định được thân phận, lấy phải chồng không ra gì, bị phụ bạc…) Vì trong chế độ phong kiến bóc lột, người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ. Họ là nạn nhân của chế độ người bóc lột người. Xã hội không dành cho họ quyền tự do tối thiểu. Thân phận người phụ nữ hiện lên rất cụ thể qua lời so sánh công khai hoặc ẩn dụ tu từ (đọc một vài ví dụ đã học).

- Đó là tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương đất nước. Đặc biệt ca dao nói nhiều về tình cảm gia đình. Đó là tình cảm

lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu dưới đây. (Thầy trò cùng làm việc điền vào các ô)

a. Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập tới tình cảm phẩm chất của người lao động. Vì sao họ hay lấy cái khăn, cái cầu để bộc lộ tình yêu. Các biểu tượng cây đa, bến nước, sân đình, gừng cay, muối mặn để biểu hiện tình nghĩa của mình.

của ông bà với con cháu, cha mẹ với con cái và ngược lại. Tình cảm vợ chồng…Tấm lòng chân thật, gắn bó tha thiết là phẩm chất của người lao động. + Cái khăn là vật gần gũi của người phụ nữ. Họ thường lấy cái khăn để trò chuyện tâm tình bộc lộ tình cảm của chính mình.

+ Đặc trưng của cầu là nơi tiếp giáp giữa hai bờ. Họ sử dụng các cầu trong ca dao để mời mọc, tỏ tình trong bước đi ban đầu của tình yêu nam nữ.

+ Các biểu tượng cây đa, bến nước, con đò, gừng cay, muối mặn thường nảy sinh từ lao động, từ những sự việc cụ thể. Nhiều khi mượn những biểu tượng này để thổ lộ tâm trạng về người xưa, người cũ. Đây cũng là hình ảnh của quê hương, đất nước trong tâm hồn vốn giàu tình nghĩa của người bình dân.

- Cũng là tiếng cười, nhưng ở phê phán khác với tiếng cười tự trào.

+ Phê phán, đả kích châm biếm những đối tượng xấu xa độc ác, bản chất bóc lột. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Còn tự trào là tự cười mình, là phê phán, cảnh tỉnh trong nội bộ mong sửa chữa kịp thời. Phê phán cái xấu, ca dao hài hước mang ý nghĩa xã hội, còn tự trào mang ý nghĩa nhân văn.

- Biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.

- Cách nói ngược, cách chơi chữ, phóng đại. - Ngoài ra còn áp dụng thể phú, thể hứng, thể tỉ.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 57 - 61)