+ SGK
- Truyện miêu tả thói tham nhũng của lí tưởng trong việc xử kiện. Đồng thời thấy được tình cảnh bi hài của người lao động lâm vào việc kiện tụng.
II. Đọc - hiểu
- Tình huống truyện: Cải - Ngô đánh nhau cùng đi đút lót thầy Lí để thắng kiện
- Một vụ xử kiện: 3 nhân vật: lí trưởng, Cải và Ngô
Mối quan hệ đã được dàn xếp
- Sự dàn xếp không ổn thoả, mâu thuẫn nảy sinh: Thầy lí đã nhận tiền lót của Cải nhưng khi xử kiện lại tuyên bố đánh cải 10 roi, bất ngờ với Cải nên gây ra kịch tính.
Cải Thầy Lí
- Hành động, cử chỉ: - Xoè 5 ngón tay trái
làm gì? Ngụ ý của Cải?
- Phản ứng của thầy Lí trước cử chỉ và lời nói của Cải? Qua đó , thầy Lí muốn nói điều gì?
- Cái cười còn thể hiện bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
Yếu tố gây cười của tác phẩm lộ ra ở vấn đề gì?
Từ đó cho ta hiểu lẽ phải với thầy Lí được đo bằng cái gì?
- Kết quả vụ xử kiện ntn? Qua đó em hiểu được gì về bản chất của thầy Lí - một người xử kiện giỏi? - Qua 2 truyện, chúng ta rút ra được nhận xét gì về truyện cười dân gian?
Xoè 5 ngón tay nhìn thầy Lí khẽ bẩm - Lời nói: “Xin xét lại, lẽ phải thuộc về con mà
- ý nghĩa: Nhắc thầy Lí về số tiền đã đút lót, xin xét lại bởi lẽ phải thuộc về mình
úp lên 5 ngón tay mặt - “Tao biết mày phải...hai mày”
- Xác nhận số tiền đã nhận và khẳng định lẽ phải thuộc về Cải, nhưng lẽ phải ấy giờ bị che lấp rồi. - Nghệ thuật: Cách sử dụng lối chơi chữ +Phải: Lẽ phải +Phải:Điều bắt buộc phải có →Lẽ phải tỉ lệ thuận với điều bắt buộc phải có)
Sự bất đồng giữa ngôn ngữ lời nói và ngôn ngữ cử chỉ được thống nhất lại với nhau: lẽ phải được tính bằng 5 ngón tay, hai lần lẽ phải được tính bằng 10 ngón tay. Điều thú vị mà tác giả dân gian dành cho người đọc là ngón tay Cải trở thành kí hiệu của tiền tệ, hai bàn tay quan úp vào nhau là kí hiệu cho lượng tiền đút lót của Ngô và Cải. Như vậy, lẽ phải với thầy Lí được đo bằng tiền, tiền nhiều thì lẽ phải nhiều, tiền ít thì lẽ phải ít. Kết quả: Thầy Lí xử cho Ngô thắng kiện, còn Cải vừa mất tiền vừa bị đánh. Thể hiện bản chất tham nhũng của thầy Lí, quan lại ngày xưa.
Ghi nhớ: SGK
III. Củng cố
- Cả hai truyện đều ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ giản dị tiêu biểu cho loại truyện cười dân gian trào phúng:
+ Châm biếm kẻ dốt nát mà giấu dốt
+ Đả kích lối xử kiện vì tiền của quan lại ở chốn công đường.
Tiết 26-27: Đọc Văn
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨAA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đâmg sắc màu dân gian của ca dao
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trung thể loại
- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quy những sáng tác của họ.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.