Tấm lòng ưu ái với dân, với nước:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 77 - 79)

- Phạm Ngũ Lão.(125 5 1320)

b.Tấm lòng ưu ái với dân, với nước:

Hai câu kết diễn tả khát vọng, mong mỏi da diết của Nguyễn Trãi về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.

+ Nhà thơ mong mỏi: lẽ ra nên có khúc đàn nam phong của vua Thuấn. Mỗi khi khúc đàn ấy gẩy lên thì mưa thuận gió hoà, nhân dân làm ăn sung sướng no đủ.

- Lấy chuyện xưa để nói chuyện hiện tại, tấm lòng của Nguyễn Trãi cũng mong muốn như thế. Đủ thấy tư tưởng tình cảm của Nguyễn Trãi như thế nào đối với đất nước, với nhân dân. Đó là tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời.

- Âm điệu của câu thơ

Dân giàu/ đủ khắp/ đòi phương

Câu thơ được gieo với nhịp 2/2/2. Hai tiếng một đều đặn nó xen vào âm hưởng của câu thơ bảy tiếng lẽ có ngu cầm/ đàn một tiếng (3/4). Sự phối hợp giữa hai câu thơ tạo ra âm hưởng đều đặn, mạnh mẽ khẳng định khát vọng mà Nguyễn Trãi vươn tới.

- Qua bài thơ ta thấy tâm hồn Nguyễn Trãi như thế nào?

- Nghệ thuật câu thơ như thế nào?

- Nghệ thuật của thơ như thế nào?

- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống con người và luôn vươn tới khát vọng hoà bình, hạnh phúc cho nhân dân ta là vẻ đẹp tâm hồn và lí tưởng của Nguyễn Trãi, nhân cách của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi bộc lộ suy nghĩ trước cảnh ngày hè. Ông coi đó là gương báu răn mình.

- Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn cảm nhận chung của bài thơ: Nguyễn Trãi, nhân cách của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi bộc lộ suy nghĩ trước cảnh ngày hè. Ông coi đó là gương báu răn mình.

- Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị, Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn: Nguyễn Trãi mang đến bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, khoet khoắn, lạc quan như tâm hồn nhà thơ vậy.

III. Củng cố: Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK

Tiết 39 : Làm văn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 77 - 79)