Phân tích nét riêng của lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 96 - 97)

yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong bài thơ qua hình tượng thơ độc đáo?

- Giới thiệu về Nguyễn Trung Ngạn (SGK) - Giải nghĩa chú thích (SGK)

- Hai câu thơ đầu

Dâu già lá rụng tằm vừa chín Lúa sớm bông thơm cua béo ghê

Nỗi nhớ rất cụ thể, dân dã làm nổi lên gốc gác đồng quê, nghề trồng dâu nuôi tằm, nghề trồng lúa và sinh hoạt rất đạm bạc “cua béo ghê”. Đời thương hiện lên trong cảm xúc nhà thơ. Cái cốt lõi của cảm xúc ấy là lòng yêu quê hương xứ sở. Cách nói mộc mạc dễ làm rung động lòng người. - Tình yêu quê hương không phải bằng cảm xúc hô to gọi giật mà bằng những hình ảnh gợi nhớ. Đó là dâu tằm, là hương thơm đồng lúa, là cua cá trên đồng, dẻo thơm ngọt ngào trong bữa cơm quê.

- Nét thứ hai là cảm xúc bắt nguồn từ nhận thức của lí trí. Dộu rằng nghèo khó vẫn là quê hương hơn danh vọng ở đời phồn hoa đô hội. Tiếng gọi trở về tha thiết, khắc khoải trong lòng kẻ xa quê. Rõ ràng lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về dân tộc là cảm xúc chủ đạo của bài thơ quy hứng.

- Bài thơ giúp ta rút ra nhận xét: Không cái gì bằng quê hương xứ sở của mình. Bài thơ giúp ta thêm yêu, thêm quý nơi mình sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Quê hương lúc này còn đang nghèo khó, bao điều phải bàn.

Tiết 44: Đọc văn

TẠI LẦU HOÀNG LẠC

TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Lí Bạch

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Hiểu được tình cảm chân thành của Lí Bạch với bạn.

2. Hiểu được một đặc điểm cơ bản của thơ Đường thể hiện ở bài thơ này: ý ởngoài lời ngoài lời

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới

Thơ Lí Bạch vốn thường nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết đậm sâu. Nào là tiễn xá nhân họ Trương đi Giang Đông, tiễn sơn nhân họ Dương về núi Tung, tiễn khách về đất Ngô. Có những lời thơ đưa tiễn giản dị mà rung động xiết bao:

Vẫy tay thôi đã rời xa

Nhớ nhau tiếng ngựa nghe mà buồn teo

Nhưng người ta vẫn không thể quên được bài thơ Tại lầu Hoàng Lạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc- tìm hiểu

1. Tiểu dẫn

(H/S đọc phần tiểu dẫn SGK)

- Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì?

- Nội dung thơ Lí Bạch? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phong cách nghệ thuật thơ Lí

I. Tiểu dẫn:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 96 - 97)