Quan sát liên tưởng tưởng tượng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 27 - 28)

miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

1. Chọn điền từ

- ađiền từ liên tưởng - b điền từ quan sát - c điền từ tưởng tượng

Từ cách điền này, ta sẽ có các câu thể hiện một khái niệm:

+ Liên tưởng: Từ sự việc hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có liên quan.

+ Quan sát: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự việc hay hiện tượng.

+ Tưởng tượng: Tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt hoặc còn chưa hề gặp.

2. Vai trò của liên tưởng và tưởng tượng đối vớiviệc miêu tả trong văn tự sự việc miêu tả trong văn tự sự

- Không chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên tưởng, tưởng tượng mới gây được cảm xúc. Trở lại đoạn văn của AĐô-đê, “những vì sao” ta nhận ra. - Phải quan sát để nhận ra. Trong đêm tiếng suối nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa, những tiêng sột soạt văng vẳng trong không gian. * Tưởng tượng: Cô gái nom như một chú mục đồng của nhà trời nơi có những đám cưới sao.

* Liên tưởng: Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn.

tưởng tượng không?

Phải tìm sự biểu cảm từ đâu.

(HS trả lời câu hỏi 3 SGK trang 15)

3. Bài tập

a)  đúng b)  đúng c)  đúng

d)  không chính xác. Vì chỉ có tiếng nói của trái tim chưa đủ nó mang tính chủ quan. Những suy nghĩ chân thành, sâu sắc chỉ có thể liên quan đến liên tưởng và tưởng tượng các sự vật, sự việc xung quanh mình. Nếu chỉ dựa vào nhận biết của tâm hồn mình thì chưa đủ.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 27 - 28)