Thiết bị, đò dùng dạy học – Bản đồ thế giới; Bản đồ các vùng Tây Âu.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 97 - 101)

- Bản đồ thế giới; Bản đồ các vùng Tây Âu. - ảnh Ô-Li-Vơ Crôm-oen.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Giới thiệu bài mới

GV khái quát: Giai đoạn hậu kỳ trung đại (Thế kỷ XV - XVIII), chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong. Giai cấp t sản tuy mới ra đời nhng đã nhanh chóng khẳng định thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống chế độ phong kiến thể hiện trớc hết trên lĩnh vực tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật… là bớc dọn đờng cho những cuộc cách mạng t sản không thể tránh khỏi ở Tây Âu. Nhng vì sao, những cuộc cách mạng t sản sớm nổ ra “ở vùng đất thấp” và xứ sở “sơng mù”? ý nghĩa của những sự kiện đó đối với tiến trình của lịch sử nhân loại ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay (GV ghi tiêu đề bài học).

2. Dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nộ dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giới thiệu trên bản đồ vị trí

của Hà Lan trớc cách mạng (Gồm lãnh thổ các nớc Hà Lan, Bỉ, Luyxawmbua và một số vùng Đông Bắc Pháp) và giải thích vì sao vùng đất này có tên gọi “Nêđéclan” (vùng đất thấp).

- GV: Dựa vào đâu để nói rằng, đầu thế kỷ XVI Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất Châu Âu? HS có thể tìm thấy câu trả lời qua kiến thức trong SGK.

- GV dẫn dắt: Sự phát triển kinh tế TBCN có ảnh hởng thế nào đến tình hình xã hội Nêđéclan? Sau khi trình bày tình hình kinh tế, xã hội của Nêđéclan dới thời cai trị của chính quyền phong kiến Tây Ban Nha, GV hớng dẫn HS nhận thức:

+ Vì sao t tởng cải cách tôn giáo của Can-vanh nhanh chóng đợc nơi này chấp nhận.

+ T tởng cải cách đó là sự dọn đờng cho một cuộc cách mạng.

Hoạt động 2. HS đọc SGK, tóm tắt những thành quả chủ yếu của quá trình đấu tranh kéo dài suốt 4 thập kỉ cuố thế kỷ XVI nh:

+ Giải phóng các tỉnh miền Bắc. + Phân hoá lực lợng kẻ thù.

+ Hội nghị các tỉnh miền Bắc (U – trếch) với nhiều quyết sách quan trọng.

+ Chính quyền phong kiến Tây Ban Nha sụp đổ.

+ Nớc cộng hoà t sản (Hà Lan) ra đời ...

- GV gợi ý để HS nhận thức: Cách mạng t sản chỉ thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, giai cấp bóc lột này bằng giai cấp bóc lột khác, chế độ không thay đổi.

Hoạt động 1: GV/HS

- Sự phát triển của nền kinh tế Anh đợc thể hiện nh thế nào? GV hớng dẫn HS dựa vào SGK để nhận thức nội dung cơ bản theo lôgic sau:

- Từ đầu thế kỷ XVI Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế TBNC phát triển nhất Châu Âu. - Giai cấp t sản Nêđéclan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.

- Tháng 8 – 1566 nhân dân miền Bắc Neuđéclan khởi nghĩa, lực lợng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.

- Năm 1609 Hiệp định đình chiến đợc ký kết, nhng đến năm 1648 mới đợc công nhận độc lập.

ý nghĩa:

+ Là cuộc cách mạng t sản đầu tiên trên thế giới.

+ Mở đờng cho chủ nghĩa TB Hà Lan phát triển.

+ Mở ra thời đại mới – bùng nổ các cuộc cách mạng t sản.

+ Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến còn tồn tại ở một số nơi, nhân dân không đợc hởng quyền lợi KT, CT.

2. Cách mạng t sản ảnh.

a. Tình hình nớc Anh trớc cách mạng

Kinh tế: Đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nớc Anh phát triển nhất

- Sự phát triển của công trờng thủ công dần lấn át phờng hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lợng và chất lợng kích thích hoạt động ngoại thơng phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen.

- Sự phát triển ngành len dạ kéo theo sự phát triển của nghề nuôi cừu. Do vậy một bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh doanh hàng hoá theo hớng TBNC, trở thành quý tộc mới.

GV miêu tả cảnh “Rào đất cớp ruộng” (Hình ảnh “Cừu ăn thịt ngời” của nhà văn Tomat Morơ), sau đó hớng dẫn HS lí giải vì sao t sản, quý tộc mới ở Anh giàu lên nhanh chóng nh vậy.

- Sự bảo thủ, lạc hậu và phản động của chế độ phong kiến Anh thể hiện nh thế nào? Sau khi HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi trên, GV tiếp tcụ dẫn dắt HS giải quyết vấn đề: Mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh biểu hiện nh thế nào? Hớng giải quyết mâu thuẫn đó?

GV hớng dẫn HS theo dõi những diễn biến chính của cách mạng (có thể lập bảng niên biểu sự kiện theo dữ liệu sau).

+ 1642 – 1648: Nội chiến (Vua – Quốc hội) + 1649: Xử tử vua, thành lập nớc cộng hoà. + 1653: Lập nền độc tài.

+ 1688: Quốc hội chính biến, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

Dựa vào niên biểu, hớng dẫn HS nắm đợc hớng phát triển của cách mạng Anh qua các mốc chính, sau đó lý giải vấn đề:

+ Vì sao cách mạng Anh có sự thoả hiệp giữa Quốc hội với lực lợng phong kiến cũ?

+ Vì sao nói cách mạng Anh là cuộc cách mạng bảo thủ?

Điểm quan trọng mà GV cần khắc hoạ để HS nhận thức sâu sắc về thái độ hai mặt của giai cấp t sản Anh. Khi cha đủ mạnh, vì lợi ích của giai

Châu Âu.

Xã hội: T sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.

Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm lực lợng sản xuất TBCN.

Cách mạng bùng nổ.

b. Diễn biến của cách mạng

(theo dõi niên biểu nắm sự kiện chính)

+ Năm 1642 - 1648: nội chiến ác liệt (Vua – Quốc hội).

+ Năm 1449: xử tử vua, nớc cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao.

+ 1653: Nền độc tài đợc thiết lập (một bớc thụt lùi)

+ Năm 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến đợc xác lập.

cấp mình chúng không chỉ lừa phỉnh quần chúng đứng lên tranh đấu chống chế độ phong kiến, mà con lôi kéo cả một bộ phận quý tộc mới (từng là kẻ thù của mình trớc đó) tạo nên một liên minh chính trị mới. Khi cách mạng thành công, giai cấp t sản phản bội lại quần chúng cách mạng, đồng thời củng cố liên minh quý tộc – t sản bằng việc thiết lập một thể chế chính trị Quân chủ lập hiến. Nhà vua “trị vì” mà không “cai trị” vì không có thực quyền. Quyền lực chính trị tập trung trong tay Quốc hội lập hiến của giai cấp t sản. Dù còn có những hạn chế nhất định song cách mạng t sản Anh vẫn có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử thế giới.

c. ý nghĩa

Lật đổ chế độ phong kiến, mở đ- ờng cho CNTB ở Anh phát triển. Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TB.

3. Sơ kết bài học

- GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:

- Vì sao cuộc cách mạng t sản Hà Lan nổ ra dới hình thức một cuộc nội chiến? - Cả 2 cuộc cách mạng nói trên có gì giống nhau?

- Tổng kết nội dung trên, GV củng cố để HS hiểu rõ khái niệm cách mạng t sản (cả nội hàm và ngoại diện của khái niệm). Do những đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cách mạng t sản ở 2 nớc Hà Lan và Anh nổ ra dới những hình thức khác nhau, giải quyết những nhiệm vụ cụ thể khác nhau, nhng đều hớng vào mục tiêu chung là lật đổ chế độ phong kiến (bất kì ở ngoài đô hộ hay đang tồn tại, thống trị trong nớc), để mở đờng cho CNTB phát triển. Đây là những sự kiện mở đầu cho một thời kì đấu tranh quyết liệt để giải quyết vấn đề “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa t bản đang lên với chế độ phong kiến đã già nua, suy tàn, song cha dễ từ bỏ võ đài chính trị.

Bài 30

Chiến tranh giành độc lập Của các thuộc địa anh ở bắc mĩ

I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm đựơc.

1. Kiến thức

Bài học giúp HS hiểu rằng, cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân 13 nớc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cuối thế kỷ XVIII là một cuộc cách mạng t sản. Việc ra đời một nớc t sản đầu tiên ngoài Châu Âu là một sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát triển, là sự khẳng định quyết tâm vơn lên nắm quyền thống trị thế giới của giai cấp t sản.

2. T tởng, tình cảm

Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, hợp chủng quốc Mĩ ra đời, góp phần thúc đẩy quá trình đấu tranh chống phong kiến châu Âu và phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau này. Tuy vậy, chế độ nô lệ vẫn tồn tại ở Mĩ, quần chúng nhân dân vẫn không đợc hởng những thành quả cách mạng mà họ đã phải đổi bằng xơng máu của chính mình.

3. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w