1. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ sơ đồ Nhà nớc Đàng Trong, Đàng Ngoài, so sánh
2. Mở bài
Từ thế kỷ XVI đất nớc có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy đợc ở các thế kỷ XVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triển nh thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng học bài 22.
Hoạt động của thầy – trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Trớc hết GV giúp HS nắm đợc tình hình nông nghiệp từ cuối XVI đến nửa đầu XVIII: Do ruộng đất càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nớc không quan tâm đến sản xuất nh trớc, các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, nội chiến phong kiến liên miên đã làm cho nông nghiệp kém phát triển, mất mùa đói kém thờng xuyên.
- GV trình bày tiếp: Từ nữa sau thế kỷ XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàng song mạnh nhất là ở Đàng Trong.
- HS theo dõi SGK.
- GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp.
GV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân c ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong đã vợt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị trờng Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội.
Còn ở Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời, đã đợc khai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển.
- HS nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc: + Sự phát triển của nghề truyền thống.
+ Sự xuất hiện những nghề mới.
+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp.
- HS theo dõi SGK, trả lời.
- GV nhận xét bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp.
- GV: Minh hoạ cho sự phát triển của nghề dệt
I. Tình hình nông nghiệp ở cácthế kỷ XVI – XVIII