Thiết bị, tài liệu dạy học – Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 47 - 48)

- Một số tranh vẽ triều Lê – Trịnh. - Một số tài liệu về Nhà nớc ở 2 miền.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra

Câu 1: Vị trí của Phật giáo trong các thế kỉ X – XVI? Biểu hiện nào chứng tỏ sự phát triển của Phật giáo ở giai đoạn này?

Câu 2: Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhà Lê Sơ là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam? (dành cho HS khá - giỏi).

2. Mở bài

ở chơng II chúng ta đã đợc tìm hiểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ X – XV, qua đó thấy đợc quá trình hình thành, phát triển của Nhà nớc phong

kiến và những thành tựu kinh tế, văn hoá của nhân dân Đại Việt. Từ đầu thế kỉ XVI, cuộc khủng hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê sơ, kể từ đó Nhà nớc phong kiến Đại Việt có những biến đổi lớn. Để hiểu đợc những biến đổi của Nhà nớc phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII, chúng ta cùng tìm hiểu bài 21.

3. Tổ chức dạy và học

Hoạt động của thầy – trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- Trớc hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê sơ đợc đánh giá là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam:

+ Bộ máy Nhà nớc hoàn chỉnh.

+ Giáo dục thi cử đạt đến giai đoạn cực thịnh của giáo dục thi cử phong kiến. Phan Huy Trú nhận xét: “Giáo dục các thời thịnh nhất là thời Hồng Đức …”

+ Kinh tế đợc khôi phục và phát triển, kinh đô Thăng Long thực sự là đô thị sầm uất song từ đầu thế kỉ XVI nhà Lê Sơ lâm vào khủng hoảng, suy sụp.

- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Tại sao thế kỉ XVI nhà Lê sơ suy yếu?

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 47 - 48)