Sự phát triển của thủ công nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 56 - 58)

Do ruộng đất càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nớc không quan tâm đến sản xuất nh trớc, các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, nội chiến phong kiến liên miên đã làm cho nông nghiệp kém phát triển, mất mùa đói kém thờng xuyên.

- GV trình bày tiếp: Từ nữa sau thế kỷ XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàng song mạnh nhất là ở Đàng Trong.

- HS theo dõi SGK.

- GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp.

GV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân c ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong đã vợt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị trờng Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội.

Còn ở Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời, đã đợc khai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển.

- HS nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc: + Sự phát triển của nghề truyền thống.

+ Sự xuất hiện những nghề mới.

+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp.

- HS theo dõi SGK, trả lời.

- GV nhận xét bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp.

- GV: Minh hoạ cho sự phát triển của nghề dệt

I. Tình hình nông nghiệp ở cácthế kỷ XVI – XVIII thế kỷ XVI – XVIII

- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nớc không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến → hiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.

+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thuỷ lợi đợc củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất đợc đúc kết.

- ở cả 2 Đàng chế độ t hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

II. Sự phát triển của thủ côngnghiệp. nghiệp.

- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm).

4. Củng cố

- Thế kỉ XVI – XVIII kinh tế nớc ta có bớc phát triển mới, phồn thịnh.

- Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhng không thể chuyển hoá sang phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.

- Sự phát triển của ngoại thơng và đô thị đa đất nớc tiếp cận với nền kinh tế thế giới.

- Song do chính sách của Nhà nớc nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu.

5. Dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 23

Phong trào tây sơn và sự nghiệp thống nhất đất nớc Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

I. mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS nắm đợc.

1, Về kiến thức

- Thế kỉ XVI – XVIII đất nớc bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu nh các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại.

- Trớc tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bớc đầu thống nhất lại đất nớc.

- Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nớc anh hùng của dân tộc.

2. Về t tởng, tình cảm

- Giáo dục lòng yêu nớc đấu tranhcho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nớc. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của ngời nông dân Việt Nam.

3. Kỹ năng

- Bồi dỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.

- Bồi dỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 56 - 58)