Nét đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 94 - 97)

+ Tự hào về đất nớc, tôn kính những vị anh hùng dân tộc.

+ Lao động sáng tạo làm giàu cho cộng đồng, cho đất nớc.

+ Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập. + Giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc. + Làm những việc ích nớc, lợi nhà … trong đó biểu hiện đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến là chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. - HS nghe, ghi nhớ.

- GV phát vấn: Tại sao có thể xem nét đậc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.?

- HS theo dõi SGK kết hợp với những kiến thức đã học để trả lời.

- GV bổ sung, kết luận.

+ Để minh hoạ GV yêu cầu HS điểm lại tất cả các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành và giữ độc lập dân tộc của nhân dân ta trớc thế kỷ XIX. Qua đó HS thấy đợc trên thế giới có lẽ không có dân tộc nào trải qua nhiều cuộc chiến chống xâm lợc nh Việt Nam.

- HS nghe, ghi chép.

- GV tiểu kết: Nh vậy rõ ràng ta thấy truyền thống yêu nớc đợc biểu hiện rõ nét nhất trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Vì vậy đấu tranh chống ngoại xâm trở thành nét đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam.

Truyền thống quý báu đó của nhân dân Việt Nam đã đợc phát huy cao độ qua mọi

- Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Việt Nam đã đoàn kết nhất trí đồng lòng vợt qua gian khổ, hy sinh, phát huy tài năng, trí tuệ, chiến đấu dũng cảm giành thắng lợi cuối cùng.

- Cũng trong chiến đấu chóng ngoại xâm lòng yêu nớc trở nên trong sáng chân thành và cao thợng hơn bao giờ hết.

thời đại, đã làm nên những chiến công hiển hách cho dân tộc, “nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp nớc” đa đất nớc, dân tộc ”v- ợt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn”.

- Trong công cuôc xây dựng đất nớc hiện nay. Việt Nam đứng trớc những khó khăn thử thách lớn: Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh khốc liệt với bên ngoài, nguy cơ đánh mất bản sắc truyền thống của dân tộc… Vì vậy truyền thống yêu nớc cần phải đợc phát huy cao độ nữa.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GVcó thể đàm thoại với HS về những biểu hiện của lòng yêu nớc hiện nay, lấy VD những việc làm cụ thể, thông qua đó giáo dục HS.

→ Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam.

4. Củng cố bài học

- Quá trình hình thành, tôi luỵên, phát huy truyền thống yêu nớc của nhân dân Việt Nam.

- Nét đặc trng cơ bản của truyền thống yêu nớc.

5. Dặn dò

HS học bài, trả lời câu hỏi theo SGK, đọc trớc bài mới.

Phần ba

Lịch sử thế giới cận đại

Chơng 1

Các cuộc cách mạng t sản

(từ gữa thế kỷ XVI đến cuối Thế kỷ XVIII)

Bài 29

I. mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm đựơc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức

- Bài học giúp HS hiểu rằng, cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều Tây Ban Nha từ giữa thế kỷ XVI là một cuộc cách mạng t sản đầu tiên của thời kỳ lịch sử cận đại thế giới. Cách mạng t sản Anh (thế kỷ XVIII) là sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến Châu Âu, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản phát triển.

2. T tởng, tình cảm, thái độ

- Cách mạng t sản trong buổi đầu thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến ở một số quốc gia Châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 94 - 97)