Sự ra đời và tình canhr giai cấp cấp vô sản công nghiệp Những cuộc đấu

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 144 - 146)

II. Thiết bị và tài liệu dạy học –

1.Sự ra đời và tình canhr giai cấp cấp vô sản công nghiệp Những cuộc đấu

vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.

- Sự phát triển của chủ nghĩa t bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp t sản và vô sản - Nguồn gốc giai cấp vo sản Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá sản trở thành công nhân.

- Đời sống của giai cấp công nhân:

+ Không có đủ t liệu sản xuất, làm thue bán sức lao động của mình.

t liệu sản xuất, chỉ dựa vào việc làm thuê bán sức lao động của mình.

+Trong các công xởng, công nhân phải làm việc hết sức vất vả nhng chỉ làm việc hết sức vất vả nhng chỉ nhận đợc đồng l- ơng chết đói.

+ Chẳng hạn ở Anh mỗi công nhân trong các xí nghiệp dệt (kể cả phụ nữ và trẻ em) phải lao động từ 14 – 15 giờ thậm chí có nơi 16 – 18 giờ điều kiện làm việc tồi tệ bởi môi trờng ẩm thấp, nóng nực, bụi bông phủ đầy trong những căn phòng chật hẹp trong khi đó tiền lơng lại rất thấp, lơng phụ nữ, trẻ em còn rẻ mạt hơn.

- GV nhấn mạnh thêm cùng với việc sử dụng máy móc làm cho nhiều công nhân phải sống trong cảnh đe doạ bị mất việc làm, dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp t sản gay gắt.

*Hoạt động 2 : Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: nêu nhữn hình thức đâu tranh của công nhân ? Kết quả?

- HS đọc SGK tự trả lờicâu hỏi. GV nhận xét và chốt ý:

+ Phong trào đập phá máy móc, đốt phân xởng là hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp công nhân.

+ Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX. Đầu tiên ở Anh rồi lan sang các nớc khác. + Kết quả: Phong tào đập phá máy móc không đem lại kết quả gì: Mặt khác giai cấp t sản lại tăng cờng đàn áp.

- GV hỏi: Nguyên nhân của những hạn chế trên?

luôn bị đe doạ sa thải.

- Mâu thuẫn giữa công nhân ngày càng gau gắt dẫn đến cuộc đấu tranh.

- Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc, đốt công xởng, hình thức đấu tranh tự phát.

- HS Tự trả lời câu hỏi

- GV kết luận: Do nhận thức còn hạn chế nhầm tởng máy móc là nguồn gây ra nỗi thống khổ của họ

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu: Tác dụng của phong trào đấu tranh của nhân dân?

-Sau khi HS tự đọc SGK trảblời câu hỏi GV chốt ý :

+ Công nhân tích luỹ thêm đợc kinh nghiệm đấu tranh, trởng thành về ý thức + Phá hoại cơ sở vật chất của t sản.

+ Thành lập đợc tổ chức công đoàn, phong trào đấu tranhngày càng đợc nâng cao với nhiều hình thức phong phú hơn. *Hoạt động 1: Nhóm

- GV chia học sinh thành 3 nhóm nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là thảo luận và tra lời các câu hỏi sau:

+ nhóm 1: Nêu phong trào đấu tranh của công nhân Pháp?

+ Nhóm 2: Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân ở Anh?

+Nhó 3: Nêu phong trào đấu tranh của công nhân Đức

- HS làm việc theo nhómđọc SGK và cử đại diện trình bày kết quả

-GV nhận xét và trình bày phân tích. + Đối với nhóm 1: ở Pháp năm 1931 do bị áp bức bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân dệt ở Li ông khởi nghĩa đòi tăng lơng, giảm giờ làm. Quan khởi nghĩa đã làm chủ thành phố trong 10 ngày. Họ chiến đấu với khẩu lệnh “sống lao động hoặc chết trong chiến đấu ”.

- Hạn chế: Nhâm tởng máy móc là kẻ thù.

- Tác dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phá hoại cơ sở vật chất của t sản.

+ công nhân tích luỹ thêm đợc kinh nghiệm đấu tranh.

+Thành lập đợc tổ chức công đoàn.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 (Trang 144 - 146)