1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra phần chuẩn bị bài học của HS.
3/ Thực hiện các hoạt động.
Hoạt động 1: Gv đưa ra hệ thống các câu hỏi.
1/ Đường lối của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mơng-Nguyên và nhà Hồ chống quân Minh cĩ gì khác nhau?
2/ Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của cuộc khỡi nghĩa chống quân Minh?
3/ Tại sao lực lượng quân Minh mạnh nhưng khơng tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận tạm hồ với Lê Lợi?
4/ Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (cuối 1424-cuối 1426)?
5/ Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 6/ Trình bày và vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê sơ?
7/ Trình bày những nét chính về kinh tế, xã hội thời Lê sơ? XH cĩ những tầng lớp và giai cấp nào?
8/ Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hố, giáo dục của nước ta thời Lê sơ? Vì sao lại đạt được những thành tựu nĩi trên?
Hoạt động 2: GV nhắc lại những kiến thức cơ bản khĩ để HS hiểu và nhớ bài.
Hoạt động 3: Ơn lại bài và chuẩn bị bài mới.
Chương V: Bài 22. Phần I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI.
1: Nêu những nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu thế kỷXVI? XVI?
2: Nêu lên ý nghĩa của phong trào nơng dân thế kỷ XVI?
3: Em hãy nhận xét về triều đình nhà Lê ở thế kỷ XVI?-------- --------
CHƯƠNG V - ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI –XVIII.
BÀI22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỶ XVI-XVIII.) ( THẾ KỶ XVI-XVIII.)
TIẾT 46: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI. I/ Mục tiêu bài học. I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
Giúp HS thấy rõ những sa đoạ của triều đình phong kiến Lê sơ. Những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi sau 20 năm.
2/ Tư tưởng.
Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta. Vai trị to lớn của quần chúng . HS hiểu Nhà nước thịnh trị hay suy vong là do ở lịng dân.
3/ Kỹ năng.