1:Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt?
--------
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ. ( 1428 – 1527 )Tiếp Theo
TIẾT 43 - IV: MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HỐ DÂN TỘC.
I/ Mục tiêu bài học:1/ Kiến thức. 1/ Kiến thức.
Giúp Hs hiểu được sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hố, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tơng đối với sự nghiệp của đất nước Đại Việt.
2/ Tư tưởng.
Bồi dưỡng ý thức dân tộc và tự hào và biết ơn các bậc danh nhân thời Lê, từ đĩ hình thành ý thức trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống văn hĩa của dân tộc.
3/ Kỹ năng.
Quan sát và phân tích các sự kiện lịch sử.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Chân dung Nguyễn Trãi, sưu tầm các chuyện dân gian về các danh nhân văn hố.
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp. 1/ Ổn định lớp.
2/ Kiếm tra bài cũ.
-Nêu đặc điểm về giáo dục và thi cử thời Lê sơ? -Nêu một số thành tựu văn hố tiêu biểu?
3/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs
thực hiện Ndg1.
? Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi cĩ vai trị như thế nào?
- Gv định hướng.
? Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ơng cĩ đĩng gĩp gì cho đất nước?
Hs thực hiện Ndg1.
- Hs: Là nhà quân sự, chính trị đại tài, những đĩng gĩp của ơng là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa LS
- Hs dựa vào sgk trả lời.
1/ Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Là nhà chính trị, quân sự đại tài, danh nhân văn hố thế giới.
- Nội dung thơ văn của ơng thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân.
- Gv định hướng. - Gv định hướng.
? Các tác phẩm của ơng tập trung phản ánh nội dung gì?
- Gv: Thể hiện tư tướng nhân đạo sâu sắc.
Gv hướng dẫn hs đọc phần in nghiêng trong sgk.
? Qua nhận xét của Lê Thánh Tơng em hãy nêu những đ0ĩng gĩp của Nguyễn Trãi?
- Gv kết luận.
H42/102sgk trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê cịn lưu giữ nhiều di vật quý trong đĩ cĩ bức chân dung NT mà nhiều nhà nghiên cứu cho là khá cổ. Bức tranh thể hiện khá đạt tấm lịng yêu nước, thương dân của NT (những nét hiền hồ đượm vẽ ưu tư sâu lắng, mái tĩc bạc phơ và đơi mắt tinh anh của NT)
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hiện Ndg2.
Câu hỏi thảo luận: Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tơng?
- GV định hướng HS thảo luận. GV Kết luận.
? Oâng cĩ những đĩng gĩp gì cho sự phát triển kinh tế, văn hố cho đất nước?
- GV định hướng.
? Kể những đĩng gĩp của LTT trong lĩnh vực văn học?
- GV kết luận.
Thơ văn của LTT và Hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, ca ngợi phong cảnh đất nước, đậm đà tinh thần yêu nước. Oâng là nhân vật suất sắc về mọi mặt.
Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc. …
Là con thứ tư của Lê Thái Tơng mẹ là Ngơ Thị Ngọc Giao lên ngơi vua năm 1460 - 18 tuổi.
Quan tâm phát triển nơng –cơng - thương nghiệp phát triển giáo dục-văn hố, lập ra hội Tao Đàn Cĩ nhiều tác phẩm Văn học cĩ giá trị bằng chữ Hán, Nơm,… 2/ Lê Thánh Tơng. (1442- 1497).
- Oâng lập ra Hội Tao Đàn. - Cĩ nhiều đĩng gĩp trong các lĩnh vực kinh tế, văn học,..
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các danh nhân văn hố NSL và LTV.
? Hiểu biết của em về Ngơ Sĩ Liên?
- GV hướng dẫn.
? Tên tuổi của Ngơ Sĩ Liên đã để lại những dấu ấn gì?
GV kết luận
Hoạt động 4
? Lương Thế Vinh cĩ vai trị như thế nào đối với những thành tựu về nghệ thuật?
- GV: Kết luận.
Oâng đỗ trạng nguyên năm 1463 …
Yêu cầu HS kể những mẫu chuyện mà các em biết về trạng nguyên Lương Thế Vinh.
GV nhận xét cho điểm
Là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Là nhà văn hố kiệt xuất, là tinh hoa của thời đại bấy giờ, tên tuổi của ơng rạng ngời trong lịch sử.
Soạn thảo bộ “ Hí phường phả lục” đây là cơng trình lịch sử nghệ thuật sân khấu. Soạn bộ “ Đại thành tốn pháp” HS các tổ lần lượt thi kể chuyện 3/ Ngơ Sĩ Liên. (TKXV). Là nhà sử học nổi tiếng. 4/ Lương Thế Vinh.(1442-?) Là nhà tốn học nổi tiếng. Để lại nhiều tác phẩm giá trị: Hí phường phả lục, Đại thành tốn pháp
Củng cố:
? Đánh giá của em về một danh nhân văn hố tiêu biểu ở thế kỷ XV?
? Những danh nhân được nêu trong bài học đã cĩ cơng lao gì đối với dân tộc?
Dặn dị:
Học bài cũ, soạn bài mới.
BÀI 21: ƠN TẬP CHƯƠNG IV.
Hs chuẩn bị các nội dung cơ bản sau: 1/ Về mặt chính trị.
2/ Pháp luật. 3/ Kinh tế. 4/ Xã hội.
5/ Văn hố giáo dục, khoa học nghệ thuật.
--------
TIẾT 44: ƠN TẬP CHƯƠNG IV.I/ Mục tiêu bài học: I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức.
Giúp Hs ơn tập lại những kiến thức đã học về lịch sử dân tộc
Nắm được các thành tựu chủ yếu về mặt chính trị, kinh tế, văn hĩa của ĐV thời Lê sơ và so sánh với thời Ly,ù Trần.
2/ Tư tưởng.
Giáo dục niềm tin và lịng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3/ Kỹ năng.
Tổng hợp, khái quát các sự kiện lịch sử. Cách dùng, chỉ bản đồ và lập niên biểu. Lập bảng thấng kê.
II/Đồ dùng dạy học:
-Lược đồ ĐV thời Trần, Lê sơ. -Tư liệu khác.