III/ Hoạt động dạy-học 1/ Ổn định lớp.
3/ Tiến hành các hoạt động.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ơn tập các câu hỏi sau.
Câu 1: Thời Lý, Trần nhân dân ta đã đương dầu với những cuộc xâm lược nào? HS lên bảng lập bảng thống kê.
Triều đại. Thời gian. Kháng chiến.
Lý. 10-1075/3-1077. Lý T Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống. Trần.
1-1258 đến 29-1-1258. Kháng chiến chống quân xâm lược Mơng lần thứ nhất. Từ 1-1285 đến 6-1285. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai. Từ 12-1287 đến 4-1288. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên làn thứ ba.
Câu 2: Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến được thể hiện như thế nào?
* Kháng chiến chống Tống.
- Đường lối chung: Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta. + Giai đoạn 1: Tiến cơng trước để tự vệ.
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phịng tuyến Như Nguyệt … * Kháng chiến chống Mơng – Nguyên.
- Đường lối chung: Thực hiện chủ trương “vườn khơng nhà trống”
Câu 3: Nước Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?
Nội dung. Thời Lý. Thời Trần Hồ.
Nơng ngiệp.
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua. Hàng năm các vua Lý tổ chức cày tịch điền. - Nhà nước khuyến khích khai khẩn đất hoang đào kênh mương.
- Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích.
- Ruộng đất cơng làng xã chiếm phần lớn, ruộng tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
Thủ cơng nghiệp.
- Trong dân gian các nghề thủ cơng nghiệp phát triển mạnh: dệt, gốm …
- Nhiều cơng trình do bàn tay người thợ làm ra.
- Do nhà nước quản lý và mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau như dệt tơ lụa, làm gốm tráng men …
Thương ngiệp. Trao đổi buơn bán với nướcngồi được mở rộng. Nhiều trung tâm kinh tế mọc lên ở nhiều nơinhư Thăng Long, Vân Đồn. Văn hĩa. Đạo Phật dược mở rộng. nhân
khắp nơi mở hội vào mùa xuân nước. Giáo dục.
Xây dựng Văn Miếu, Quốc Tử Giám trường đại học đầu tiên của nước ta.
Trường học ngày càng được mở rộng, các kỳ thi được tổ chức ngày càng nhiều.
Khoa học nghệ thuật.
Nhiều cơng trình cĩ quy mơ lớn như chùa Một Cột, tháp Bảo Thiên, … Trình độ điêu khắc tinh vi thanh thốt được thể hiện trên tượng Phật, các hính trang trí.
Nhiều thành tựu về y học, quân sự, kiến trúc như: Nam hiệu thần dược, tháp Phổ Minh, thành Tây Đơ …
Câu 4: Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất?
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, LÝ Kế Nguyên, Tơng Đản, hồng tử Hồng Chân. - Thời Trần: Trần Thủ D(ộ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn …
Câu 5: Em cĩ nhận xét gì về tinh thần đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Kháng chiến chống Tống: Sự đồn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi.
- Kháng chiến chống Mơmg – Nguyên: Nhân nhân theo lệnh triều đình thực hiện chiến lược “ Vườn khơng nhà trống”, xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc.
Câu 6: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến?
HS trình bày như SGK. GV phân tích và kết luận.
Hoạt động 2:
H: Các triều đại phong kiến VN từ 1009 đến 1407?
H: Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta từ TK XI đấn TK XIII?
H: Dựa vào đâu để cĩ thể nhận định thời Lý Trần dân tộc ta đã xây dựng được nền văn minh rực rỡ, gọi là văn minh Đại Việt?
H: Trách nhiệm của mỗi cơng dân - học sinh đối với thành quả mà ơng cha ta đã đạt được?
Hoạt động 3: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
CHUƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
( THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVI ).
BÀI 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨACHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV. CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV.
Ndg1: Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến Mơng – Nguyên và nhà HỒ trong kháng
chiến chơng quân Minh cĩ gì giống và khác nhau?
Ndg2: Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm, nguyên nhân thất bại của các cuộc khỡi nghĩa chống
quân Minh?
--------