Kiểm tra bài cũ (4’):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 89 - 91)

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt

40 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về kịch. GV: Em hãy nhắc lại các văn bản kịch đã học? Xung đột cơ bản trong mỗi văn bản (đoạn trích ) đĩ là gì?

GV: Yêu cầu học

sinh đọc mục I SGK.

GV: Nêu các đặc

trưng cơ bản của kịch?

GV: Trong kịch

thường cĩ những tuyến nhân vật nào? Ngơn ngữ của nhân vật kịch cĩ những loại nào? Cho ví dụ?

GV: Văn bản kịch cĩ

những kiểu loại nào? Cho ví dụ? GV: Nêu những yêu cầu về đọc kịch bản văn học? HS :Kể lại các văn bản kịch đã học: -Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tơ):

Xung đột cơ bản là xung đột giữa tên hơn quân bạo chúa với nhân dân lao động cần lao; xung đột giữa con người nghệ sĩ và con người cơng dân trong bản thân Vũ Như Tơ.

- Tình yêu và thù hận (Trích Rơ- mê-ơ và Giu-

li-ét): Xung đột cơ bản

là mối hận thù truyền kiếp giữa hai dịng họ : Mơn-ta-ghiu và Ca –piu- lét. HS:Đọc SGK, nêu các đặc trưng về: - Loại hình kịch. - Xung đột kịch. - Nhân vật kịch. - Ngơn ngữ kịch.

HS: Thảo luận, trả lời.

-Nhân vật chính diện. - Nhân vật phản diện. Ngơn ngữ : Độc thoại , đối thoại, bàng thoại.

HS: Thảo luận, trả lời.

- Bi kịch. - Hài kịch - Chính kịch.

HS: Dựa vào SGK, nêu

những yêu cầu về đọc kịch bản văn học.

I. Kịch.

1) Khái lược về kịch.

-Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp. Trong phạm vi văn học, loại văn bản kịch được nêu ra thực chất là phần văn bản của tác phẩm kịch (kịch bản văn học).

- Kịch lựa chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng mơ tả. Xung đột kịch được cụ thể hĩa bằng hành động kịch. Hành động kịch được thực hiện bởi các nhân vật kịch. Qua đĩ nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình.

- Các nhân vật trong kịch được xây dựng bằng chính ngơn ngữ (lời thoại) của họ. Ngơn ngữ kịch cĩ ba loại: Đối thoại, độc thoại, bàng thoại ( nhân vật nĩi riêng với khán giả). Ngơn ngữ kịch do đĩ mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao.

- Phân loại văn bản kịch: Xét theo nội dung ý nghĩa của xung đột, kịch chia làm ba loại: + Bi kịch

+ Hài kịch + Chính kịch

Xét theo hình thức ngơn ngữ trình diễn: Kịch thơ, kịch nĩi, ca kịch.

* Tĩm lại: Kịch tập trung miêu tả xung đột trong đời sống, hành động kịch được tổ chức qua cốt truyện, được thực hiện bởi các nhân vật, ngơn ngữ kịch mang đặc điểm khắc họa tính cách cĩ tính hành động, tính khẩu ngữ cao.

2) Yêu cầu về đọc kịch bản văn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu xuất xứ:Tác giả, tác phẩm, thời đại, vị trí đoạn trích trong tồn bộ tác phẩm. - Cảm nhận lời thoại của các nhân vật. - Phân tích hành động kịch.

- Nêu chủ đề tư tưởng của hành động kịch. 45 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nghị luận. GV: Em hãy kể tên các văn bản nghị luận đã học? GV: Yêu cầu học HS: Kể tên các văn bản nghị luận đã học: Về

luân lí xã hội ở nước ta

(Trích Đạo đức và luân

lí Đơng Tây); Một thời đại trong thi ca,…

HS: Đọc SGK và nêu

II. Nghị luận

1) Khái lược về nghị luận.

- Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đĩ (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, tơn giáo)

sinh đọc mục II SGK.

GV: Nêu những đặc

trưng của văn nghị luận?

GV:Những kiểu loại

văn nghị luận? Cho ví dụ?

GV: Hướng dẫn học

sinh phân tích các dẫn chứng SGK.

GV:Hãy nêu những

yêu cầu về đọc văn nghị luận? GV: Đưa ví dụ: Tuyên ngơn độc lập, để đạt mục đích tuyên bố về chủ quyền độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh đã xốy sâu vào ba luận điểm lớn cĩ liên quan tất yếu với nhau: Cơ sở pháp lí – cơ sở thực tế - lời tuyên bố nền độc lập của dân tộc Việt Nam.

GV: Gọi học sinh đọc

ghi nhớ SGK.

những đặc trưng:

- Bản chất của văn nghị luận.

- Giá trị của văn nghị luận.

- Ngơn ngữ.

HS: Nêu những thể văn

nghị luận: Văn chính luận và văn phê bình văn học.

HS: Thảo luận, nêu

những yêu cầu về đọc văn nghị luận.

HS: Đọc ghi nhớ SGK.

vào ý nghĩa của vấn đề được nêu ra, vào quan điểm xem xét và giải quyết vấn đề, vào sức thuyết phục của lập luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngơn ngữ trong văn nghị luận giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm nhằm tác động vào lí trí và tình cảm của người đọc.

- Phân loại văn nghị luận : Xét theo nội dung bàn luận, người ta phân văn nghị luận làm hai thể:

+ Văn chính luận: Luận bàn về các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức,…

+ Văn phê bình văn học: Luận bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật.

*Tĩm lại: Nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đĩ, ngơn ngữ chính xác mang tính xã hội, tính học thuật cao.

2) Yêu cầu về đọc văn nghị luận.

- Tìm hiểu xuất xứ.

- Phát hiện và tĩm lược các luận điểm tư tưởng: Chú ý mối liên hệ lơgic giữa các luận điểm trong việc hướng tới mục tiêu chung. - Cảm nhận các sắc thái cảm xúc, tình cảm. - Phân tích biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngơn ngữ.

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nghị luận.

III. Luyện tập.

Học sinh làm các bài tập SGK. - Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được các đặc trưng của kịch, nghị luận.

- Bài tập về nhà: Làm các bài tập cịn lại trong SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 89 - 91)