1) Tinh thần thơ mới.
Theo Hồi Thanh tinh thần thơ mới nằm trong chữ tơi. Cái tơi của thơ mới
đối lập với cái ta của thơ cũ - cả mặt tích cực và mặt bi kịch của nĩ.
a) Mặt tích cực của cái tơi trong thơ mới theo nhận diện của Hồi Thanh mới theo nhận diện của Hồi Thanh
( đối sánh với cái ta của thơ cũ). * Cái tơi
- Xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nĩ bỡ
ngỡ như lạc lồi nơi đất khách.
- Mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này: Quan niệm cá nhân.
- Chữ tơi với cái nghĩa tuyệt đối của nĩ làm nhiều người khĩ chịu, nhưng ngày càng mất dần cái vẻ bỡ ngỡ và được vơ số người quen.
* Cái ta
- Xã hội Việt Nam thời xưa khơng cĩ cá nhân chỉ cĩ đồn thể: Lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình.
- Cái bản sắc cá nhân chìm đắm trong
gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả.
- Các nhà văn, nhà thơ khơng một lần nào dám dùng chữ tơi để nĩi chuyện với mình hay với tất cả mọi người, khơng tự
lấy dẫn chứng về những biểu hiện của mặt bi kịch của cái tơi trong thơ mới?
GV: Để làm nổi bật mặt
bi kịch của cái tơi trong thơ mới, tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật nào? Dẫn chứng?
GV: Hướng giải quyết
bi kịch của các nhà thơ mới? Cách giải quyết đĩ là tích cực hay tiêu cực đặt trong hồn cảnh hiện tại?
GV: Vì sao các nhà thơ
mới giải quyết bi kịch bằng cách gửi cả vào tiếng Việt, vào nịi giống?
GV: Tinh thần thơ mới là
một vấn đề khơng dễ gì giải thích. Vậy mà đoạn trích này lại rất dễ hiểu và cịn rất hấp dẫn. Vì sao?
HS:Dựa vào văn bản để
phân tích và nêu dẫn chứng.
- Xuân Diệu: Hiu hắt
nhẽ bốn phương trời vị võ / Lạnh lùng chăng sầu mấy đỉnh chon von.
- Chế Lan Viên: Với tơi
tất cả như vơ nghĩa / Tất cả khơng ngồi nghĩa khổ đau.
- Huy Cận: Một chiếc
linh hồn nhỏ/ Mang mang thiên cổ sầu.
HS: Thảo luận trả lời.
Tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật tương phản, đối lập.
HS: Thảo luận, trả lời.
Hướng giải quyết đĩ chưa thực sự tích cực, nhưng khơng phải là tiêu cực.
HS: Thảo luận trả lời.
HS: Thảo luận, phân
tích nghệ thuật nghị luận văn chương của Hồi Thanh trong đoạn trích. - Cách lập luận. - Cách dẫn chứng và phân tích dẫn chứng. -Sử dụng hình ảnh so sánh. - Dùng từ. - Chuyển ý, chuyển đoạn….
xưng, ẩn mình sau chữ ta, một chữ cĩ thể chỉ chung nhiều người.
b) Mặt bi kịch của cái tơi trong thơ mới . mới .
- Cái tơi bây giờ đáng thương và tội nghiệp ở chỗ nĩ khơng cịn cái cốt cách hiên ngang ngày trước.
- Bởi họ là những thi nhân mất nước, sống trong cuộc đời mịn mỏi, tù túng bấy giờ, lại mang trong mình cái tơi cơ đơn, bé nhỏ của các thi sĩ lãng mạn.
- Bi kịch của cái tơi trong thơ mới được làm nổi bật bằng sự tương phản đối lập giữa con đường thốt thân với sự thật hiện hữu lúc bấy giờ.
Thốt lên tiên >< động tiên đã khép, Phiêu lưu trong trường tình >< tình yêu khơng bền,
Điên cuồng >< rồi tỉnh, Say đắm >< vẫn bơ vơ,
- Cuối cùng họ giải quyết bi kịch ấy bằng cách gửi cả vào tiếng Việt, vào tình yêu quê hương, vào tinh thần nịi giống.
Chưa bao giờ như bây giờ họ cảm
thấy tinh thần nịi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ khơng sao tiêu diệt.
Chưa bao giờ như bây giờ họ thấy cần phải tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai.
2) Nghệ thuật nghị luận văn chương.
- Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, cách nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng xác đáng, tinh tế.
- Cách viết cĩ hình ảnh, dùng so sánh gợi nhiều liên tưởng.
- Dùng từ chính xác, tinh tế, gợi cảm. - Chuyển ý khéo léo, mạch văn trong sáng, khúc chiết với giọng điệu thiết tha, thấm đượm tình người.
- Đoạn trích được xem là mẫu mực đẹp đẽ, một thành tựu xuất sắc của Hồi Thanh trong thể nghị luận văn chương thuộc lĩnh vực phê bình văn học.
5 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự tổng kết. HS: Đọc thuộc ghi nhớ SGK. III. Tổng kết. Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
GV: Gọi học sinh đọc
ghi nhớ SGK.