trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận.
1) Các phương tiện diễn đạt.
a) Về từ ngữ:
- Văn bản chính luận sử dụng ngơn ngữ thơng thường nhưng cĩ nhiều từ ngữ chính trị: Độc lập, tự do, bình đẳng, đồng bào, quyền lợi, thống nhất, cơng bằng,… - Từ ngữ chính trị nhiều khi được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt chính trị nên đã trở thành lớp từ thơng dụng quen thuộc: Đa số, thiểu số, phát xít, dân chủ, bình đẳng,…
b) Về ngữ pháp.
- Câu văn trong văn bản chính luận thường cĩ kết cấu chuẩn mực, gắn với những phán đốn lơgic, đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận.
- Văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp cĩ nhiều từ ngữ liên kết:Bởi thế, cho nên, tuy…nhưng…, dù….nhưng….để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.
c) Về biện pháp tu từ.
- Văn bản chính luận sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhằm làm cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn và cĩ khả năng thuyết phục cao.
- Ở dạng nĩi, văn bản chính luận thể hiện ở việc phát âm, nhấn giọng, sử dụng ngữ điệu hợp lí,…
15 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngơn ngữ chính luận.
GV: Gọi học sinh đọc
mục 2.II SGK.
GV: Hãy nêu những
đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ chính luận.
GV: Phân tích các đặc
trưng đĩ trong văn bản
Tuyên ngơn độc lập ở
tiết trước.
HS: Đọc SGK, nêu các
đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ chính luận.
HS: Phân tích các đặc
trưng đĩ ở văn bản Tuyên
ngơn độc lập.
ngơn độc lập. chính luận.