Kiểm tra bài cũ (4’):Đọc thuộc lịng bài thơ Chiều tối, nêu giá trị nội dung và nghệ thuật TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 47 - 48)

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt

5 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu khái quát.

GV: Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đĩ giúp học sinh tĩm tắt vài nét về tác giả và tập thơ Từ ấy. HS: Đọc tiểu dẫn SGK, tĩm tắt theo gợi ý của giáo viên.

I. Đọc- hiểu khái quát.1) Tác giả. 1) Tác giả.

- Tố Hữu ( 1920- 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê huyện Quảng Điền- tỉnh Thừa Thiên- Huế.

- Con đường thơ của Tố Hữu song hành cùng con đường cách mạng. Từ khi sáng tác cho đến khi mất, Tố Hữu để lại cho đời 7 tập thơ.

2) Tập thơ Từ ấy.

- Tập thơ Từ ấy được sáng tác từ 1937 – 1946, chia làm ba phần: Máu lửa; Xiềng xích và Giải phĩng. - Bài thơ Từ ấy ghi lại kỉ niệm đáng nhớ của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng cộng sản.

35 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu chi tiết.

GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm văn bản, sau đĩ định hướng học sinh phân tích theo từng khổ thơ. GV: Gọi học sinh đọc khổ một. Em hãy nêu nội dung chính của khổ thơ?

GV: Để thể hiện niềm

vui sướng, say mê, háo hức khi bắt gặp lí tưởng của Đảng, Tố Hữu dùng những hình ảnh nào? Phân tích ý nghĩa biểu cảm của các từ : Nắng hạ, mặt

trời chân lí, chĩi qua tim.

GV: Bút pháp nghệ

thuật được thể hiện

HS: Đọc văn bản.

HS: Đọc, thảo luận

và trả lời: Khổ thơ thứ nhất diễn tả niềm vui sướng, say mê rạo rực của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng của Đảng. HS: Thảo luận và phát biểu. Tác giả sử dụng những hình ảnh ẩn dụ: Nắng hạ, mặt

trời chân lí, chĩi qua tim….

HS: Thảo luận trả

II. Đọc –hiểu chi tiết.

1) Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng. tưởng của Đảng.

- Hai câu đầu được viết theo bút pháp tự sự, tác giả kể lại một kỉ niệm sâu sắc của đời mình.

Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chĩi qua tim.

+ Từ ấy: Mốc thời gian cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và đời thơ của Tố Hữu, nhà thơ được kết nạp vào Đảng (1938), được giác ngộ lí tưởng cộng sản.

+ Lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. Thể hiện:

. Hình ảnh ẩn dụ:nắng hạ-> ánh sáng rực rỡ, chĩi chang, mặt trời chân lí-> sự liên kết giữa hình ảnh và ý nghĩa : khẳng định tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải; chĩi qua tim ->sức xuyên thấu của lí tưởng rọi mở tâm hồn nhà thơ một sự nhận thức mới, một tư tưởng, tình cảm mới.

. Động từ mạnh:bừng, chĩi-> ánh sáng lí tưởng đã xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản.

- Hai câu sau, bút pháp trữ tình lãng mạn: Niềm vui sướng vơ hạn của nhà thơ trong buổi đầu bắt gặp lí tưởng cộng sản. Đĩ là một thế giới tràn đầy sức sống, hương sắc.

+ So sánh bằng hình ảnh: Tâm hồn nhà thơ giống như một vườn hoa rực rỡ dưới ánh sáng mặt trời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong hai câu thơ đầu và hai câu thơ sau là tự sự hay trữ tình lãng mạn? Những biện pháp tu từ trong khổ một? Tác dụng của chúng? GV: Ý nghĩa của lí tưởng cộng sản đối với cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ của Tố Hữu?

GV: Gọi học sinh đọc

khổ thơ thứ hai. Nêu nội dung chính của khổ thơ?

GV: Khi được ánh

sáng của lí tưởng cách mạng soi rọi, nhà thơ đã cĩ những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

GV: Sự gắn bĩ hài

hịa giữa cái tơi với

cái ta được thể hiện

qua hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng?

GV: Ý nghĩa của sự

chan hịa giữa cái tơi với cái ta?

GV: Gọi học sinh đọc

khổ thơ thứ ba. Xác định nội dung chính?

GV: Sự chuyển biến

sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao?

GV: Nghệ thuật thể

hiện ở đoạn ba? Tác dụng?

GV: Phát biểu chủ đề

bài thơ?

lời.

- Hai câu thơ đầu: Bút pháp tự sự. - Hai câu thơ sau: Bút pháp trữ tình lãng mạn. - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ, so sánh. HS: Suy nghĩ, liên tưởng phát biểu: Lý tưởng cộng sản làm cho lịng người thêm yêu cuộc sống. HS: Đọc và nêu nội dung chính: Thể hiện những nhận thức mới mẻ về lẽ sống. HS: Thảo luận, trả lời: Sự gắn bĩ chặt chẽ giữa cái tơi và

cái ta. HS: Suy nghĩ, trả lời. - Động từ buộc. - Hốn dụ: trăm nơi. - Ẩn dụ: khối đời. HS: Suy nghĩ, trả lời. HS: Đọc khổ thơ thứ ba: Sự chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng, tình cảm của Tố Hữu. HS: Thảo luận, trả lời. - Điệp từ: là. - Số từ ước lệ: vạn. - Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm.

HS: Dựa vào ghi

nhớ SGK để phát

biểu.

* Chính lí tưởng cộng sản đã làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống và niềm yêu đời, làm cho cuộc sống của con người cĩ ý nghĩa hơn.Cách mạng khơng đối lập với nghệ thuật mà đã khơi dậy một sức sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho nhà thơ.

2) Khổ 2: Những nhận thức mới về lẽ sống.

- Khi được giác ngộ lí tưởng, tác giả khẳng định quan niệm mới về lẽ sống: Sự gắn bĩ hài hịa giữa

cái tơi cá nhân và cái ta chung của mọi người.Thể

hiện: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Động từ buộc -> Ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ muốn vượt qua giới hạn của cái tơi cá nhân để sống chan hịa với mọi người.

+ Hốn dụ:trăm nơi -> mọi người sống ở khắp nơi . + Ẩn dụ: khối đời ->cộng đồng lao khổ phấn đấu vì mục tiêu chung.

+Từ ngữ giàu sắc thái liên tưởng: trang trải -> khả năng đồng cảm sâu sắc với hồn cảnh của từng con người cụ thể.

- Như vậy, khi cái tơi chan hịa với cái ta, khi cá nhân hịa mình vào một tập thể cùng lí tưởng thì sức mạnh của mỗi người sẽ được nhân lên gấp bội. * Nhà thơ đã đặt mình giữa dịng đời và trong mơi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ để tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới. Đĩ cũng chính là mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống mà chủ yếu là cuộc sống của quần chúng nhân dân.

3) Khổ ba: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của tác giả. cảm của tác giả.

- Tố Hữu đã vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hịi của giai cấp tiểu tư sản để vươn tới tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ. Đĩ cịn là tình yêu thương ruột thịt.

+ Điệp từ :là kết hợp với các từ:con, anh, em cùng với số từ ước lệ vạn-> khẳng định một tình cảm gia đình thật thân mật, đầm ấm.

+ Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm:kiếp phơi pha, cù

bất cù bơ: lịng căm giận của nhà thơ trước bao bất

cơng, ngang trái của cuộc đời cũ. Điều đĩ càng thơi thúc nhà thơ hăng say hoạt động cách mạng.

- Đoạn thơ thể hiện rõ quan điểm của giai cấp vơ sản nhận thức sâu sắc về mối quan hệ giữa cá nhân với nhân loại cần lao.

III. Chủ đề.

Bài thơ là lời tuyên ngơn cho tập Từ ấy nĩi riêng và cho tồn bộ tác phẩm của Tố Hữu nĩi chung.

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 47 - 48)