Kiểm tra bài cũ (4’): Cảm nhận của em về cái tơi ngơng của nhà thơ Tản Đà qua bài Hầu Trời TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 29 - 30)

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt

10 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu khái quát.

GV:Yêu cầu học sinh

đọc tiểu dẫn SGK, sau đĩ giúp học sinh tĩm tắt về tác giả và tác phẩm.

GV: Thuyết giảng: Phép

biện chứng tâm hồn. Tâm

hồn con người là một lĩnh vực tinh tế, sinh động, khơng đơn giản theo một lơgic thơng thường.

Vui- buồn Lạc quan- bi quan Yêu đời- yếm thế.

HS: Đọc tiểu dẫn SGK,

tĩm tắt.

I. Đọc – hiểu khái quát.1) Tác giả. 1) Tác giả.

- Xuân Diệu ( 1916- 1985), quê cha ở Can Lộc- Hà Tĩnh, quê mẹ ở Tuy Phước- Bình Định.

- Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong

các nhà thơ mới.

-Xuân Diệu đĩng gĩp cho nền văn học Việt Nam hiện đại trên nhiều lĩnh vưc: Thơ ca, văn xuơi, tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học, …

- Trước Cách mạng tháng Tám, thơ Xuâ Diệu thể hiện hai tâm trạng trái ngược nhau: Vừa rất yêu đời, rất thiết tha với cuộc sống; vừa hồi nghi, chán nản, cơ đơn.

2) Bài thơ.

Bài Vội vàng được in trong tập Thơ

của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.

70 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu chi tiết.

GV: Yêu cầu học sinh

đọc diễn cảm bài thơ.

GV:Ngay đầu bài thơ là

một ước muốn của tác giả, vậy tác giả ước muốn điều gì? Điều ước muốn đĩ cĩ khác thường khơng? GV: Cách thể hiện ước muốn đĩ? Mục đích của tác giả là để làm gì? GV:Em hãy chỉ ra những hình ảnh, âm thanh, sắc màu của mùa xuân?

GV: Hãy phân tích giá trị

biểu cảm của các tính từ trong đoạn thơ? Cách thể hiện của tác giả cĩ gì đặc biệt?

GV: Đoạn thơ thể hiện

tâm trạng gì của tác giả?

GV: Vì sao tác giả rơi

HS: Đọc diễn cảm bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thơ SGK.

HS: Đọc bốn câu thơ

đầu, thảo luận trả lời. Tác giả muốn tước đoạt quyền của tạo hĩa. Đĩ là một ý muốn hết sức táo bạo. Bắt vũ trụ phải ngừng lại để tận hưởng hết mọi hương sắc của mùa xuân.

HS: Suy nghĩ, trả lời.

- Điệp từ: Tơi muốn. - Động từ mạnh mẽ: Tắt,

buộc.

- Giọng thơ dứt khốt với thể 5 chữ.

HS: Thảo luận, trả lời.

HS: Thảo luận, trả lời.

- Các tính từ cĩ tác dụng tăng thêm vẻ đẹp và sức hấp dẫn, mời gọi của bức tranh mùa xuân.

- Cách thể hiện của tác giả:

+ Điệp ngữ kết hợp với liệt kê.

+ So sánh độc đáo, mới mẻ: Lấy thiên nhiên so sánh với vẻ đẹp của con người.

+Đảo ngữ.

HS: Suy nghĩ, phát biểu.

Đoạn thơ thể hiện niềm say sưa yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ.

HS: Thảo luận trả lời: Vì

khơng cĩ gì tồn tại mãi

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 29 - 30)