Đọc-hiểu khái quát.

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 60 - 61)

-Ta-go ( 1861 – 1941) là một thiên tài tồn năng của Ấn Độ. Ơng là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn, một họa sĩ cĩ tài, một nhà giáo ưu tú, một nhà hoạt động xã hội nhiệt thành, một nhà hiền triết.

- Giá trị xuyên suốt tồn bộ tác phẩm của Ta- go là tư tưởng nhân đạo.

- Bài thơ : Rút từ tập thơ tình Người làm

vườn.

35 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu chi tiết.

GV: Gọi học sinh đọc diễn

cảm văn bản tác phẩm. Sau đĩ, chia lớp thành các tổ học tập tiến hành thảo luận các câu hỏi.

Câu 1: Mở đầu bài thơ là hình

ảnh đơi mắt, điều đĩ cĩ dụng ý nghệ thuật gì?

Câu 2: Giọng điệu trong bài

thơ là giọng điệu của ai?Đây là lời đối thoại của chàng trai với cơ gái là người mình yêu, hay chỉ là một lời độc thoại nội tâm? Cĩ người cho rằng cĩ thể tìm thấy hai hình ảnh, hai giọng điệu: Tình nhân và triết nhân trong bài thơ. Ý kiến của em?

Câu 3: Xác định cấu trúc và

kiểu tư duy của bài thơ?

HS: Đọc diễn cảm

văn bản.

HS: Thảo luận

nhĩm, cử đại diện báo cáo kết quả. Các nhĩm cịn lại tranh luận, trao đổi.

HS: Đĩ chính là

biểu hiện của sự khát khao hịa hợp tâm hồn.

HS: Thảo luận,

phát biểu.

Giọng điệu bài thơ là giọng điệu của chàng trai. Do bài thơ được xây dựng theo kiểu tư duy hướng nội nên cĩ thể tìm thấy hai hình ảnh, hai giọng điệu: Tình nhân và triết nhân. HS: Thảo luận, trả lời. - Cấu trúc: Tầng

II. Đọc- hiểu chi tiết.

1) Trong ba câu thơ đầu , tác giả nhắc đến

đơi mắt. Đơi mắt của người yêu cĩ vẻ băn

khoăn, u buồn, hình như chưa thật tin, muốn nhìn thẳng vào tận đáy tâm tưởng của anh.

Đơi mắt là cửa sổ tâm hồn, nĩ như ánh sáng

kì diệu của trời đất rọi chốn sâu thẳm của trái tim con người:Như trăng kia muốn vào sâu

biển cả, trăng lặng xuống biển, hịa nhập vào

cõi mênh mơng tỏa ra ánh sáng lung linh, huyền diệu. Đĩ chính là biểu hiện của sự khát khao hịa hợp tâm hồn.

2) Do bài thơ được xây dựng theo kiểu tư duy hướng nội nên cĩ thể tìm thấy hai hình ảnh, hai giọng điệu: Tình nhân và triết nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3)- Bài thơ được cấu trúc tầng bậc, từ thấp lên cao, từ cụ thể đến trừu tượng.

- Kiểu tư duy của bài thơ là kiểu tư duy hướng nội, hướng vào tâm linh.

4) Để đáp ứng khát vọng hịa hợp trong tình yêu, chàng trai đã bày tỏ hết lịng mình khơng giấu điều gì trước mắt người yêu, nhưng thật nghịch lí khi chàng trai nĩi ngược:Chính vì

thế mà em khơng biết gì tất cả về anh. Cĩ thể

sự phơi bày cuộc đời mới chỉ là bề ngồi, mới chỉ là một khía cạnh của đời anh. Điều mà người yêu địi hỏi cịn cao quý, thập tồn và thánh thiện hơn nhiều.

Câu 4: Cĩ ý kiến cho rằng,

câu thơ: Anh đã để cuộc đời

anh trần trụi dưới mắt em /Chính vì thế mà em khơng biết gì tất cả về anh, là vơ lí.

Hãy lí giải và cho ý kiến.

Câu 5:Những biện pháp nghệ

thuật mang tính giả định với cấu trúc : If………..but……….only. (Nếu……nhưng…..chỉ là) cĩ tác dụng ở phương diện nào? Câu 6: Những hình ảnh tượng trưng, so sánh, ẩn dụ, Ta-go muốn nĩi điều gì về tình yêu đơi lứa qua bài thơ số 28?

GV: Em hãy nhận xét những nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ? bậc, từ thấp lên cao, từ cụ thể đến trừu tượng.

- Tư duy: Hướng nội, hướng vào bên trong. HS: Tranh luận, trả lời: Đĩ là sự nghịch lí nhưng lại phù hợp với khát vọng hịa hợp trong tình yêu. HS: So sánh cấu trúc tiếng Anh để lí giải:

-If it were only a gem.( Nếu đời anh chỉ là một viên ngọc)

- If it were only a flower.( Nếu đời anh chỉ là một đĩa hoa). Viên ngọc,

đĩa hoa là những vật vừa quý giá, vừa đẹp đẽ mà tạo hĩa ban cho con người, đời anh cũng đẹp và quý giá như vậy, nhưng nếu cần làm cho em xinh đẹp hơn, quý giá hơn , anh cũng nguyện ước hiến dâng cho em.

HS: Thảo luận, trả

lời.

mới chỉ dừng lại ở sự giải bày lịng chân thực thì đến đoạn:Nếu đời anh…..tình cảm của chàng trai phát triển cao hơn. Để người yêu tin tưởng, hiểu thấu, chàng trai sẵn sàng hiến dâng cuộc đời mình. Đoạn thơ như một lời nguyện ước cao cả của chàng trai.

Ta-go lặp lại những từ nếu (if), chỉ(only),

nhưng (but) để khẳng định ý nghĩa hiến dâng

trọn vẹn cho tình yêu.

6) Chàng trai cĩ thể hi sinh và hiến dâng đến như vậy, nhưng vẫn chưa đủ, điều mà người yêu cần đến là thứ khác. Nĩ khơng phải là vật chất tầm thường mà quan trọng hơn là tinh thần. Để đáp ứng được điều đĩ, tình yêu của chàng trai lại chuyển lên cung bậc cao hơn là hiến dâng trái tim.

Ta- go đã vận dụng thủ pháp so sánh, ví von để khám phá chiều sâu và bến bờ của trái tim.Trái tim con người là thế giới bí ẩn, khĩ cĩ thể hiểu hết được mọi biến thái của nĩ. Chính vì khoảng cách đĩ mà tình yêu địi hỏi rút ngắn lại bằng sự đồng cảm, hịa hợp. Nhưng chàng trai biết:Trái tim anh lại là tình

yêu / Nỗi vui sướng, khổ đau của nĩ là vơ biên / Những địi hỏi và sự giàu sang của nĩ là trường cửu.Ở đây cĩ sự đối lập vừa sung

sướng, vừa đau khổ, vừa địi hỏi vừa giàu sang.Sự đối lập đĩ tồn tại và mãi mãi tồn tại trong tình yêu, do đĩ tình yêu địi hỏi phải thống nhất, phải hài hịa. Đĩ là một quy luật:Trái tim anh cũng ở gần em như chính

đời em vậy /Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nĩ đâu.

* Sự trọn vẹn trong tình yêu là vơ hạn, dù biết vậy nhưng tình yêu vẫn khao khát cái hồn thiện. Nếu mỗi người tình biết hướng về cái trọn vẹn để nắm bắt, để khám phá, sáng tạo thì cơng việc đĩ chính là hạnh phúc..Muốn cĩ hạnh phúc trong tình yêu khơng gì bằng ngày ngày cứ nhân lịng tin yêu, sự hiểu biết, sự hịa hợp lên như rĩt đầy cốc rượu nồng- đĩ là chân lí của Ta-go, nhà thơ trữ tình tinh tế bậc nhất.

* Nghệ thuật:

- Đây là bài thơ trữ tình giàu chất triết lí. - Cấu trúc bài thơ chặt chẽ, cĩ hệ thống, mạch lạc, thể hiện tư duy lơgic và triết học của tác giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 60 - 61)