TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt
10 Ho ạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
GV: Yêu cầu học sinh
đọc mục I SGK, sau đĩ nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận:
- Thế nào là bác bỏ? Ngồi cuộc sống cũng như trong văn nghị luận, ta dùng thao tác bác bỏ nhằm mục đích gì? - Để bác bỏ thành cơng, ta cần nắm những yêu cầu nào? HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời. - Bác bỏ là gạt đi, khơng chấp nhận. - Mục đích: Tranh luận để bác bỏ những quan niệm, những ý kiến sai lầm, bày tỏ và bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng đắn. Đồng thời làm cho bài nghị luận thêm sâu sắc và thuyết phục. - Yêu cầu: Nắm chắc những sai lầm của quan
I. M ục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
* Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ
những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,…từ đĩ nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc).
* Mục đích:
- Tranh luận để bác bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch, bày tỏ và bênh vực những ý kiến đúng đắn.
- Làm cho bài văn nghị luận thêm sâu sắc và thuyết phục.
* Yêu cầu:
- Nắm chắc những sai lầm của quan niệm, ý kiến cần bác bỏ.
- Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Cần cĩ thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng, cĩ chừng mực phù hợp với hồn cảnh và đối
điểm, ý kiến cần bác bỏ. Đưa ra lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. Cĩ thái độ thẳng thắn, cẩn trọng.
tượng tranh luận.
20 Ho ạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức bác bỏ.
GV: Yêu cầu học sinh
đọc các ngữ liệu ở mục II.1 SGK, sau đĩ hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi:
- Luận điểm nào bị bác bỏ? Bác bỏ bằng cách nào? - Luận cứ nào bị bác bỏ? Cách bác bỏ ra sao? - Cách lập luận nào bị bác bỏ? Hãy phân tích?
GV: Em hãy cho biết
cách thức bác bỏ?
HS: Đọc các đoạn trích SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi.
HS: Suy nghĩ, trả lời.
II. C ách bác bỏ .
- Ở đoạn (a):
+ Luận điểm bị bác bỏ:Nguyễn Du là một
con bệnh thần kinh.
+ Cách bác bỏ: Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng xác đáng để bác bỏ luận điểm và cách lập luận như trên là khơng cĩ cơ sở: Về chứng
ngơn của người đồng thời với Nguyễn Du thì
khơng cĩ; cịn những di bút của thi sĩ, thì chỉ căn cứ vào mấy bài thơ của Nguyễn Du nĩi về ma quỷ, về âm hồn thì khơng cĩ cơ sở khoa học để kết luận.
- Ở đoạn (b):
+ Luận cứ bị bác bỏ:tiếng nước mình nghèo
nàn.
+ Cách bác bỏ: Phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng, rồi truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch là:Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của
ngơn ngữ hay sự bất tài của con người?.
- Ở đoạn ( c).
+ Cách lập luận bị bác bỏ: Tơi hút thuốc, tơi
bệnh, mặc tơi.
+ Cách bác bỏ: Nêu dẫn chứng cụ thể và phân tích rõ những tác hại ghê gớm của việc hút thuốc lá.
* Cách bác bỏ:
- Cĩ thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,… của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.
- Khi bác bỏ cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực. 10 Ho ạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập. GV: Giúp học sinh làm các bài tập trong SGK. HS: Đọc và làm các bài tập trong phần luyện tập ở SGK. III. Luy ện tập .