1) Bài Lai Tân.
Thơng qua bút pháp châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy, Hồ Chí Minh đã phơi bày sự thối nát, vơ trách nhiệm của bọn quan lại ở nhà tù Lai Tân nĩi riêng và bộ máy cai trị tù ngục của chính quyền Tưởng Giới Thạch nĩi chung.
2) Bài Nhớ đồng.
Bài thơ là những lời giải bày chân thành
của tác giả về niềm say mê lí tưởng, khao khát tự do và hành động trong những ngày bị giam cầm. Qua đĩ, nhà thơ bộc lộ tình yêu thương da diết với quê hương và con người Việt Nam. Giọng điệu, từ ngữ và hình ảnh thơ chân thành, sâu lắng vừa thể hiện được tình cảm thiết tha của tác giả đối với cuộc sống bên ngồi vừa giục giã, thơi thúc nhà thơ vượt ngục thành cơng để tiếp tục hoạt động cách mạng.
3) Bài Tương tư.
Nỗi tương tư diễn biến qua các sắc thái
cảm xúc: Nhớ nhung (Thơn Đồi ngồi nhớ
thơn Đơng,….Tương tư là bệnh của tơi yêu nàng) -> băn khoăn hờn dỗi (Hai thơn chung lại một làng- Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?) -> than thở (Ngày qua ngày lại qua ngày- Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng) -> hờn trách mát mẻ ( Bảo rằng cách trở đị giang ,…. Biết cho ai, hỏi ai người biết cho) -> nơn nao mơ tưởng
được sắc thái, diễn biến của tâm trạng tương tư sâu sắc, tài tình.
- Bài Chiều xuân, thiên về tả cảnh lao động và sinh hoạt ở nơng thơn Bắc bộ. Giọng điệu và cách thể hiện vui tươi, thoải mái, tự nhiên,…
bướm giang hồ gặp nhau) -> ước vọng xa
xơi ( Nhà em cĩ một giàn giầu,… Cau thơn
Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?), tất cả diễn
biến theo lối xen lồng và chuyển hĩa cho nhau rất tự nhiên, chân thực.
4) Bài Chiều xuân.
Chiều xuân là bức tranh quê trong trẻo và
bình dị, rất đặc trưng cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê Bắc bộ. Lời thơ hết sức nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình, từ ngữ và hình ảnh thơ đậm chất dân dã, thơn quê, khơng khí và nhịp điệu sống trong bức tranh mùa xuân thanh bình, yên ả.