Đọc-hiểu khái quát 1) Tác giả.

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 42 - 44)

1) Tác giả.

- Hàn Mặc Tử ( 1912- 1940), là người đa tài, đa tình nhưng mang nỗi đau bất hạnh (bệnh phong).

- Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ cĩ sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới.

2) Bài thơ .

- Xuất xứ: Trích từ tập Thơ điên. Bài thơ là những giọt trong trẻo, chắt chiu từ một hồn thơ bắt đầu rớm máu, chưa chịu ảnh hưởng của Thơ điên.

- Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ được gợi cảm hứng từ bức bưu ảnh và lời thăm hỏi của Hồng Cúc- người yêu đơn phương của tác giả. Xúc động và để tỏ lịng cố nhân, nhà thơ viết bài thơ này.

70 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu chi tiết. GV: Gọi học sinh đọc

diễn cảm văn bản SGK.

GV: Từ nào xác định

tình cảm của tác giả với thơn Vĩ là gắn bĩ?

GV: Câu thơ mở đầu cĩ

phải là lời của Hồng Cúc hay khơng?

GV: Em cĩ nhận xét gì

về bức tranh thơn Vĩ?

HS: Đọc diễn cảm văn

bản.

HS: Thảo luận, trả lời:

Từ về chơi. HS: Suy nghĩ trả lời. Đây chỉ là cái cớ để khơi gợi cảm xúc, để nhân vật trữ tình thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh và người thơn Vĩ.

HS: Thảo luận, trả lời.

Cảnh hết sức trong trẻo, tinh khiết, tươi mới.

II. Đọc – hiểu chi tiết.

1) Khổ 1: Cảnh và con người Vĩ Dạ.- Mở đầu bài thơ là một lời mời dưới hình - Mở đầu bài thơ là một lời mời dưới hình

thức một câu hỏi: Vừa như mời mọc, vừa như trách mĩc nhẹ nhàng.

Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?

- Cách nĩi về chơi: thể hiện tình cảm gắn bĩ tha thiết của tác giả với con người thơn Vĩ.

- Lời tác giả hay là lời Hồng Cúc : Chỉ là một thủ pháp nghệ thuật.Đĩ là cái cớ để nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc.

- Cảnh thơn Vĩ: Rất thực và thơ mộng. + Cĩ tầng bậc, thứ lớp: hàng cau, nắng,

vườn trúc…

+ Cảnh trong trẻo, thanh khiết với nắng

mới lên, mướt.

+ Cảnh và người hài hịa :Xanh như ngọc, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lá trúc (thanh tao), mặt chữ điền (phúc hậu).

GV: Câu thơ

Giĩ….mây,.. gợi ta liên

tưởng điều gì?

GV: Những yếu tố nào

khiến cảnh trở nên hư ảo?

GV: Tâm trạng của Hàn

Mặc Tử trong bài thơ là tâm trạng gì? Những từ ngữ nào cho ta cảm nhận điều ấy?

GV: Khách đường xa là

ai?Ai mơ? Câu thơ nhằm biểu lộ tình cảm như thế nào?

GV:Ở đây là một từ đa

nghĩa, theo em khơng gian đĩ ở đâu?

GV: Câu thơ cuối bộc

lộ tình cảm của tác giả như thế nào? Ba câu hỏi xuyên suốt bài thơ gợi lên điều gì?

GV: Em hãy nêu chủ đề

bài thơ?

HS: Dựa vào văn bản,

phát biểu.

Gợi lên hồn cảnh hiện tại của tác giả.

HS: Thảo luận trả lời.

Những yếu tố khiến cảnh trở nên hư ảo là

Sơng trăng, chở trăng,

HS: Suy nghĩ trả lời.

Tâm trạng băn khoăn, lo lắng, được thể hiện qua câu hỏi: Cĩ chở

trăng về kịp tối nay?.

HS: Thảo luận, trả lời.

Từ khách vừa gợi lên ý nghĩa xa lạ vừa gợi lên sự băn khoăn, lo lắng.

HS:Câu thơ cịn biểu

lộ tình cảm cơ đơn, tuyệt vọng của tác giả đối với con người thơn Vĩ.

HS: Dựa vào ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để phát biểu chủ đề.

* Cảnh thơn Vĩ vừa đẹp vừa thơ mộng, rất thực dù là qua sự hồi tưởng của tác giả, đĩ cịn là tình cảm thân thiết giữa tác giả và con người thơn Vĩ.

2) Khổ 2: Cảnh sơng Hương vừa thực vừa ảo. vừa ảo.

- Cảnh mang ý nghĩa ẩn dụ:

Giĩ theo lối giĩ, mây đường mây.

-> Gợi sự chia cách giữa tác giả và người thơn Vĩ.

- Cảnh mang sầu:

Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay.

Ngơn ngữ giản dị và hết sức gợi cảm. - Cảnh trở nên hư ảo:

Thuyền chở trăng; sơng trăng.

* Tâm trạng băn khoăn, lo lắng lại như khao khát chờ đợi một cái gì đĩ đem lại cho mình.

- Nghệ thuật: + Cách nĩi ẩn dụ. + Giọng thơ xa vắng. + Câu hỏi bâng khuâng. + Hình tượng sáng tạo.

=> Cảnh khơng cịn thực mà đang chìm dần vào hư ảo, tình cảm của tác giả hiện ra với nỗi niềm bâng khuâng, khao khát đợi chờ một điều gì đĩ sẽ đến với mình:Cĩ,

kịp,..

3) Khổ 3: Tâm trạng và tình yêu của nhà thơ. nhà thơ.

- Hình ảnh người thơn Vĩ hiện lên. + Trong mơ ước:Mơ khách đường xa. + Trong mơ hồ:Áo em trắng quá…

-> Chút gì như thất vọng, bất lực trước tình cảm người thơn Vĩ.

- Tâm trạng tuyệt vọng của nhà thơ thể hiện ở hai câu cuối.

+ Ở đây: Là thơn Vĩ xa xăm, mờ nhân ảnh.

Là nơi tác giả sống: Thế giới vơ vọng của những người bất hạnh.

+ Nỗi tuyệt vọng của nhà thơ:

Ai biết tình ai cĩ đậm đà?

* Nghệ thuật tồn bài thơ là ba câu hỏi: Đầu- giữa- cuối-> tâm trạng băn khoăn, vơ vọng của tác giả.

III. Chủ đề.

Qua bức tranh về cảnh đẹp và con người

xứ Huế, tác giả thể hiện một tình yêu quê hương đất nước thiết tha, bộc lộ tình yêu

thầm lặng sâu kín mênh mang mờ ảo như sương khĩi của nhà thơ với người thơn Vĩ.

Một phần của tài liệu giao an 11 - 4 cot hoc ki II tron bo (CT Chuan) (Trang 42 - 44)