Cụng chức cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước docx (Trang 72 - 77)

Theo số liệu thống kờ, Việt Nam cú khoảng 330.000 cụng chức cấp cơ sở xó, phường, thị trấn. Trong đú cú 37.100 giữ chức vụ lónh đạo (chủ tịch, phú chủ tịch HĐND và UBND xó phường, thị trấn), cú 2.290 người (chiếm 6,2%) cũn ở trỡnh độ văn hoỏ cấp I; 14.690 người (39,6%) cú trỡnh độ văn hoỏ cấp II; 20.120 người (54,2%) cú trỡnh độ văn hoỏ cấp III. Số cỏn bộ chuyờn mụn gồm 4 chức danh (văn phũng- thống kờ, tài chớnh - kế toỏn, tư phỏp-hộ tịch, địa chớnh) cú trỡnh độ văn hoỏ cao hơn so với số cỏn bộ chủ chốt và đại biểu hội đồng nhõn dõn. Trong số 34.880 cỏn bộ chuyờn mụn cú 2.010 người (chiếm 5,8%) cú trỡnh độ văn hoỏ cấp I; 11.810 người cú trỡnh độ văn hoỏ cấp II (33,9%), 21.060 người (60,3%) cú trỡnh độ văn hoỏ cấp III.

Về lý luận chớnh trị cú 74,8% số cỏn bộ chủ chốt, 43,3% số cỏn bộ chuyờn mụn được đào tạo theo cỏc chương trỡnh sơ cấp, trung cấp và cao cấp, trong đú chủ yếu là trung cấp và sơ cấp. Kiến thức quản lý hành chớnh nhà nước và chuyờn mụn nghiệp vụ cú vai trũ quan trọng đối với cỏn bộ chớnh quyền cơ sở, nhưng trờn thực tế, số cỏn bộ chủ chốt chưa được đào tạo, bồi dưỡng về quản lý hành chớnh nhà nước chiếm tới 59,8%; gần 73% cỏc chức danh chuyờn mụn cũn chưa được đào tạo nghiệp vụ.

Kết quả bỏo cỏo điều tra do Viện khoa học tổ chức Nhà nước thực hiện thỏng 5/2003 đối với 157.922 người thể hiện trờn Biểu 2.5. Về trỡnh độ văn hoỏ của cụng chức quản lý cấp cơ sở cú trỡnh độ tiểu học chiếm 5,2%, trung học cơ sở 37,43 %, trung học phổ thụng 57,37%. Về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ: trỡnh độ đại học chỉ cú 5,35%, trung cấp là 15,10%; cũn chưa qua đào tạo chiếm tới 76,55%. Thực tế này cho thấy nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cụng chức cơ sở là một vấn đề cú tớnh cấp bỏch.

Biểu 2.5: Cơ cấu về cụng chức cơ sở (xó, phường) theo 18 chức danh

STT Tiờu thức phõn loại Số lượng (người) Tỷ lệ %

1 Phõn theo giới tớnh + Nam 136.219 86.26 + Nữ 21.703 13.74 2 Phõn theo độ tuổi + Dưới 30 10.809 6.84 + Dưới 30- 40 32.216 20.40 + Dưới 40 – 50 67.894 42,99 + Từ 50 -60 39.186 24,81 + Trờn 60 7.812 4,95 3 Phõn theo thõm niờn + Dưới 5 năm 92.172 58,37 + Từ 5 – 10 năm 49.369 31,26 + Trờn 10 năm 16.381 10,37 4 Phõn theo thành phần dõn tộc + Kinh 121.945 77,22 + Khỏc 35.977 22,78 5 Phõn theo xu hướng chớnh trị 86,28 + Đảng viờn 136.248 13,72 + Khụng đảng viờn 21.674 5,2

6 Phõn theo trỡnh độ văn húa

+ Tiểu học 8.168 37,43 + Trung học cơ sở 58.778 57,37 + Trung học phổ thụng 90.109 57.37 7 Phõn theo trỡnh đụ chuyờn mụn N.vụ + Sơ cấp 4.740 3,0 + Trung cấp 23.852 15,10 + Đại học 8.445 5,35 + Khụng 120.885 76,55

8 Phõn theo trỡnh độ lý luận chớnh trị + Khụng 63.163 40 + Sơ cấp 32.854 20,8 + Trung cấp 58.367 36,96 + Cao cấp 3.538 2,24

9 Phõn theo trỡnh độ quản lý Nhà nước

+ Khụng 115.709 73,27

+ Sơ cấp 21.708 18,81

+ Trung cấp 12.039 7,62

+ Cao cấp 466 0,3

10 Phõn theo trỡnh độ ngoại ngữ: + khụng 155.017 98,16

Nguồn: Bỏo cỏo của Viện khoa học tổ chức Nhà nước 5/2003

2.2.2. Chất lượng cụng chức quản lý nhà nước theo kỹ năng cụng việc

Bờn cạnh những yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn, đội ngũ cụng chức nhà nước đang đứng trước những khú khăn rất lớn về kỹ năng thực thi cụng vụ. Do thiếu kỹ năng thực thi cụng vụ nờn nhiều cụng chức quản lý nhà nước cảm thấy lỳng tỳng khi triển khai thực hiện cỏc chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước.

Theo kết quả điều tra của Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (2003), cụng chức quản lý nhà nước giữ vị trớ lónh đạo cấp trung ương cũn thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng hành chớnh nhà nước. Cỏc kỹ năng cần được đào tạo cho cụng chức quản lý nhà nước giữ vị trớ lónh đạo ở trung ương hiện nay được xỏc định bao gồm: Tổng hợp tư duy chiến lược; Dự tớnh và lập kế hoạch; Kỹ năng ngoại ngữ; Kỹ năng diễn thuyết.

Theo kết quả điều tra của Dự ỏn “Phỏt triển chương trỡnh và nguồn nhõn lực đào tạo cỏn bộ cụng chức địa phương về quản lý kinh tế trong nền kinh tế định hướng thị trường ở Việt Nam” - dự ỏn ASIA-LINK mó số ASI/B7-301/98/679-042 do Trường Đại học Kinh tế quốc dõn thực hiện năm 2004, thỡ cỏn bộ cụng chức cấp tỉnh cũn thiếu hụt kiến thức và kỹ năng quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường [27]. Kết quả điều tra của Dự ỏn theo 10 kỹ năng được đỏnh giỏ quan trọng đối với cỏn bộ cụng chức quản

lý hành chớnh nhà nước, tuy nhiờn hiện nay cụng chức cấp tỉnh chưa cú hoặc chưa đỏp ứng được yờu cầu. Những kỹ năng cần đào tạo của cụng chức quản lý nhà mước cấp tỉnh được thể hiện ở Biểu 2.6.

Biểu 2.6: Những kỹ năng cần được đào tạo đối với cụng chức

quản lý nhà nước cấp tỉnh

( Sắp xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần)

1. Kỹ năng ra quyết định

2. Kỹ năng thuyết trỡnh

3. Kỹ năng lónh đạo

4. Kỹ năng mỏy tớnh

5. Kỹ năng ngoại ngữ

6. Kỹ năng giải quyết vấn đề 7. Kỹ năng soạn thảo văn bản 8. Kỹ năng tổ chức hội họp 9. Kỹ năng làm việc nhúm 10. Kỹ năng giao tiếp

Nguồn: Bỏo cỏo của dự ỏn ASIA-LINK mó số ASI/B7-301/98/679-042 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả nghiờn cứu đỏnh giỏ về Quản trị nguồn nhõn lực trong cỏc cơ quan Quản lý hành chớnh nhà nước do PGS.TS Bựi Anh Tuấn và ThS Nguyễn Phương Mai (Trường Đại học KTQD) thực hiện năm 2003, những điểm yếu kộm trong cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước đú là: “động lực lao động chưa cao và thiếu tớnh sỏng tạo trong cụng việc; tớnh chịu trỏch

nhiệm thấp; tớnh chuyờn nghiệp hạn chế [31].

Động lực và tớnh sỏng tạo trong cụng việc chưa được phỏt huy tốt trong cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước. Trước hết là do trong cỏc cơ quan hành chớnh cú quỏ nhiều quy định, nội quy, quy chế của tổ chức mà trong số đú cú những điều quỏ chặt chẽ hoặc khụng cũn phự hợp với sự phỏt triển của thực tiễn, để giữ an toàn người lao động cú xu hướng chỉ tuõn thủ theo đỳng cỏc quy định, quy chế chứ khụng sỏng tạo, linh hoạt trong cụng việc. Thứ hai, sự phõn cấp, phõn quyền chưa được thực hiện đầy đủ làm hạn chế tớnh chủ động sỏng tạo và động lực làm việc của cụng chức cỏc cấp. Trong quỏ trỡnh thực hiện phõn cấp xuống cấp dưới mới chỉ phõn cấp về chức năng nhiệm vụ, mà chưa phõn cấp đầy đủ về quyền hạn, trỏch nhiệm và điều kiện thực hiện. Thứ ba, do mụi trường làm việc, văn hoỏ tổ chức nơi cụng sở và thỏi độ của người lónh đạo, chớnh sỏch Quản trị Nguồn nhõn lực chưa phỏt huy tỏc dụng

động viờn, khuyến khớch người lao động làm việc nhiệt tỡnh và sỏng tạo hơn.

Chịu trỏch nhiệm (bao gồm hai khớa cạnh: tự chịu trỏch nhiệm và phải chịu trỏch nhiệm) là đũi hỏi đối với cỏc cỏ nhõn cụng chức thực thi quyền lực phải trả lời trước cỏc cấp cao hơn về những hành động của mỡnh hay tổ chức do mỡnh lónh đạo. Tớnh chịu trỏch nhiệm giỳp trả lời cỏc cõu hỏi: nhiệm vụ mà một cụng chức hành chớnh cú nghĩa vụ phải hoàn thành? Những mục tiờu cụ thể cần đạt được? Phải bỏo cỏo giải trỡnh về việc sử dụng nguồn lực và kết quả với ai? Những biện phỏp khuyến khớch hay trừng phạt nào sẽ được ỏp dụng trong trường hợp hoàn thành hay khụng hoàn thành nhiệm vụ ? Hiện nay, một vấn đề thực tế là cú nhiều vấn đề tồn tại trong cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước như sự chậm chễ trong thực thi nhiệm vụ, khụng hoàn thành nhiệm vụ, quần chỳng phàn nàn, khiếu kiện... mà việc quy trỏch nhiệm thuộc về ai là rất khú xỏc định.

Đội ngũ cụng chức của Nhà nước ta trong những năm gần đõy trỡnh độ học vấn, trỡnh độ kiến thức văn hoỏ đó tăng lờn đỏng kể về mặt văn bằng chứng chỉ, song năng lực thi hành cụng vụ, năng lực điều hành quản lý cũn chưa thật tương xứng. Quỏ trỡnh ra quyết định trong cỏc cơ quan hành chớnh cũn mất rất nhiều thời gian, nhiều văn bản phỏp quy khụng cũn hiệu lực hoặc chồng chộo, trựng lắp; tỡnh trạng luật, phỏp lệnh phải chờ nghị định và thụng tư hướng dẫn thi hành vẫn chưa được khắc phục. Nghiệp vụ và kỹ thuật hành chớnh vẫn cũn lạc hậu.

Một tỡnh trạng rất phổ biến là: Nhiều cụng chức khụng hiểu rừ vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ và cỏc mối quan hệ phải thực hiện trong cụng việc của mỡnh, cũng như khụng hiểu rừ về nhiệm vụ của tổ chức mỡnh.

Kết quả điều tra do tỏc giả Luận ỏn thực hiện được phản ỏnh ở hai gúc độ: thứ nhất là nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng quản lý và thứ hai là cỏc kỹ năng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Kết quả điều tra đỏnh giỏ này về tầm quan trọng của cỏc kỹ năng trong thực thi nhiệm vụ cụng việc theo nhận thức của cỏc cỏn bộ cụng chức nhà nước thể hiện ở biểu 2.7.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước docx (Trang 72 - 77)