Một số dự báo, thách thức đối với môi trường nước trong lưu vực sông Đồng Na

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 (Trang 83 - 84)

- Thực hiện hỗ trợ cơ quan, doanh nghiệp ứng dụng khoa học và công nghệ theo Chương trình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện

b. Tầng chứa nước Miocen (N1 3 N2dl): Phân bố rải rác ở xung quanh TP.Bảo Lộc và Bắc Đông Bắc Di Linh, diện tích khoảng 100km2 Bề dày

3.3.5. Một số dự báo, thách thức đối với môi trường nước trong lưu vực sông Đồng Na

nghiêm trọng so với các lưu vực khác ở Việt Nam. Tuy nhiên trong những thập kỷ gần đây, do diễn biến bất thường về khí hậu toàn cầu và do suy giảm rừng đầu nguồn lũ lụt trong khu vực xuất hiện thường xuyên ở cường độ cao, gây tác hại lớn đến người và tài sản. Các đợt lũ vào tháng 7, 8 (năm 1999) ở Lâm Đồng, Đồng Nai là thí dụ điển hình. Tác động nhiều nhất đến huyện Cát Tiên, Đạ Tẻh. Do vậy kiểm soát lũ ở lưu vực Đồng Nai cũng là vấn đề quan trọng trong kế hoạch hành động bảo vệ nguồn nước lưu vực.

3.3.5. Một số dự báo, thách thức đối với môi trường nước trong lưu vựcsông Đồng Nai sông Đồng Nai

a. Từ phát triển thuỷ lợi, thuỷ điện

Theo quy hoạch phát triển của Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, hàng loạt công trình công trình thuỷ lợi, công trình thuỷ điện lớn đã và đang được xây dựng trong lưu vực sông Đồng Nai trong giai đoạn 2005- 2010 và những năm tiếp theo. Hiện này vùng thượng lưu các sông Đồng Nai, La Ngà có nhiều công trình thuỷ điện như Đồng Nai 1,2,3, 4, 5, 6...

Việc phát triển các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện góp phần to lớn cho phát triển nông nghiệp và năng lượng khu vực. Tuy nhiên các dự án này còn gây tác động xấu đến nguồn nước trong lưu vực Đồng Nai.

+ Thay đổi chế độ thuỷ văn ở hạ du, gây biến đổi các HST vùng, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến ngành thuỷ sản và nông nghiệp ở một số khu vực.

+ Thay đổi chất lượng nước, đặc biệt trong vùng hồ và hạ lưu

+ Suy giảm diện tích rừng đầu nguồn, ảnh hưởng tiêu cực đến ĐDSH, thay đổi vi khí hậu, gia tăng xói mòn đất, tăng cường độ lũ lụt...

b. Suy giảm tài nguyên đất hai bên bờ sông Đồng Nai do các hoạt động khai thác cát

Hoạt động khai thác cát đã và đang tác động xấu đến môi trường, đặc biệt là tình trạng sạt lở đất đai hai bên bờ sông bắt đầu xuất hiện ở nhiều nơi, nếu không được kiểm soát chặt chẽ việc khai thác thì khả năng sạt lở trong những năm tới sẽ rất lớn.

c. Các thách thức khác

- Suy giảm lưu lượng và gia tăng ô nhiễm các nguồn nước. - Ô nhiễm không khí.

- Suy giảm rừng và tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w