Hoạt động 4. GV sử dụng hình vẽ - Tháp sinh thái, HS trả lời các câu hỏi
sau . (GV phát hệ thống CH cho HS)
1. Có phải các sinh vật trong tháp sinh thái đều thuộc một chuỗi thức ăn? 2. Cấu trúc một tháp sinh thái như thế nào?
3. Có mấy loại tháp sinh thái? Ưu, nhược điểm của mỗi dạng tháp? 4. Dạng tháp nào là hoàn thiện nhất? Vì sao?
5. Hãy xây dựng các dạng tháp sinh thái thể hiện chuỗi thức ăn sau: - Cỏ → Trâu → Rận.
- Thực vật phù du → Giáp xác → Cá trích → Cá thu. Em có nhận xét gì về các dạng tháp đó?
Đáp án:
Nhận xét: Đối với dạng tháp số lượng và tháp sinh khối còn có dạng tháp ngược
Củng cố:
Hãy lập một lưới thức ăn có dạng sau và cho biết chúng ở bậc dinh dưỡng nào? (2) (3) 90 Tháp năng lượng Tháp số lượng TV phù du Giáp xác Cá trích Cá thu Tháp sinh khối Cỏ Trâu Rận
(1) (5) (6) (4) (7) Đáp án: - Bậc dinh dưỡng cấp 1 có:(1): Cỏ;
- Bậc dinh dưỡng cấp 2 có: (2), (5), (7): Châu chấu, thỏ chuột.
- Bậc dinh dưỡng cấp 3 có: (3), (6): Thằn lằn, đại bàng.
- Bậc dinh dưỡng cấp 4 có:(4): VSV.
………&………
Bài 44. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyểnMục tiêu Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
- Mô tả được sự trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hoá.
- Trình bày được con đường đi của một số chu trình trao đổi vật chất như: C, N2, H2O.
- Nêu được khái niệm sinh quyển.
Tiến trình tổ chức bài học
Hoạt động 1, 2, 4, 5: HS thực hiện trênlớp. Hoạt động: HS tự nghiên cứu trên lớp và về nhà