1. Nụng nghiệp GDP
3.2.3. Khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống
Nghề và làng nghề ở Thỏi Bỡnh đó cú từ lõu đời, nhiều nghề và làng nghề truyền thống đó tồn tại và phỏt triển hàng trăm năm nay.
Từ khi thị trường truyền thống (Liờn Xụ cũ và Đụng Âu) bị thu hẹp, một số nghề và làng nghề truyền thống bị mai một. Việc khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống giữ vai trũ quan trọng và là biện phỏp trọng yếu để giải quyết việc làm cho người lao động; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu: cụng - nụng nghiệp - dịch vụ ở nụng thụn; xúa
đúi, giảm nghốo, đổi mới bộ mặt nụng thụn, nõng cao chất lượng cuộc sống nhõn dõn ở tỉnh.
Hiện nay, ở Thỏi Bỡnh cú "152 làng nghề, thu hỳt 15 vạn lao động, chiếm 16% lực lượng lao động trong tỉnh và chiếm 75% tổng giỏ trị sản xuất ngoài quốc doanh của tỉnh" [28, tr. 2].
Tuy nhiờn, việc khụi phục và phỏt triển làng nghề nhỡn chung cũn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh, phần lớn cỏc sản phẩm sản xuất ra với cụng nghệ lạc hậu, chủ yếu làm thủ cụng, chất lượng kộm, mẫu mó đơn điệu, sức cạnh tranh hạn chế, bị ộp cấp, ộp giỏ, thu nhập của người lao động thấp. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là:
- Về chủ quan:
Tỉnh ủy và ủy ban nhõn dõn tỉnh chưa nhận thức đầy đủ tiềm năng, thế mạnh và lợi thế của nghề và làng nghề trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, nờn chưa đầu tư thỏÂa đỏng cho việc lónh đạo, chỉ đạo, định hướng, xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch đầu tư cho khụi phục và phỏt triển làng nghề.
- Về khỏch quan:
Thị trường truyền thống ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ (Liờn Xụ và Đụng Âu) bị thu hẹp, cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực, vấn đề hội nhập mở cửa cạnh tranh quyết liệt trờn thị trường quốc tế đó tỏc động khụng nhỏ đến sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của làng nghề, làm cho quỏ trỡnh khụi phục và phỏt triển làng nghề gặp nhiều khú khăn.
Mục tiờu phỏt triển nghề và làng nghề của tỉnh từ nay đến năm 2010: "Giỏ trị sản xuất của ngành nghề tăng bỡnh quõn 19%/năm; hàng năm giải quyết việc làm cho 15.000 lao động, GDP bỡnh quõn đầu người đối với hộ làm nghề đạt 500 USD trở lờn" [28, tr. 3].
Để thực hiện được mục tiờu trờn, gúp phần vào vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, tỉnh cần tập trung vào giải quyết tốt cỏc việc sau:
Tỉnh cần xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ việc xõy dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực cú nghề và làng nghề tập trung, chớnh sỏch ưu đói về vốn và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Hàng năm tỉnh dành một phần ngõn sỏch từ vốn khuyến cụng, quỹ hỗ trợ đầu tư phỏt triển, quỹ giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo... hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhõn lực, đưa cụng nghệ mới vào sản xuất để nõng cao chất lượng sản phẩm, xử lý ụ nhiễm mụi trường. Tụn vinh khen thưởng những người cú cụng đưa nghề về địa phương; suy tụn kịp thời cỏc danh hiệu cao quý: Nghệ nhõn, Người cú bàn tay vàng, Bằng lao động sỏng tạo... để động viờn, khuyến khớch mọi người rốn luyện, nõng cao tay nghề.
Hai là, đẩy mạnh mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của làng nghề.
Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong cỏc thành phần kinh tế chủ động tỡm kiếm thị trường theo hướng đa dạng húa, đa phương húa cỏc quan hệ hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết.
Sở thương mại chịu trỏch nhiệm cựng cỏc ngành liờn quan, cỏc doanh nghiệp, người sản xuất tỡm kiếm thị trường; tổ chức giới thiệu cỏc sản phẩm làng nghề trong tỉnh qua cỏc hộƯi chợ triển lóm, qua mạng Internet để tỡm kiếm khỏch hàng; tổ chức tốt thụng tin thị trường, nõng cao năng lực nghiờn cứu, xõy dựng chiến lược thị trường, phục vụ cú hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chấn chỉnh cỏc hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt, thu thuế, quản lý thị trường, khắc phục cỏc hiện tượng gõy ỏch tắc, cản trở sản xuất và lưu thụng hàng húa. Ngăn chặn tỡnh trạng sản xuất kinh doanh trốn lậu thuế, sản xuất, lưu thụng hàng giả, hàng "nhỏi", bảo vệ quyền lợi của người sản xuất và quyền lợi của người tiờu dựng theo phỏp luật quy định.
Ba là, tăng cường cụng tỏc đào tạo nghề cho người lao động.
Đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo cho nhiều loại đối tượng như: đào tạo chủ doanh nghiệp, cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn kỹ thuật bằng cỏc hỡnh thức đào tạo tập trung, kốm cặp, truyền, dạy nghề tại cơ sở. Khuyến khớch cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia phỏt triển sự nghiệp đào tạo nghề; du nhập và dạy nghề trong nụng thụn; mời cỏc chuyờn gia giỏi về địa phương dạy nghề, truyền nghề mới và cỏc nhà khoa học,
cỏc nhà quản lý cụng nhõn cú kỹ thuật bậc cao cựng tham gia giảng dạy, truyền nghề.
Bốn là, tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển cỏc hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn làm đầu tàu, nũng cốt, cung ứng nguyờn liệu, tổ chức sản xuất, đầu tư đổi mới cụng nghệ, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm cho làng nghề.
Năm là, khuyến khớch đầu tư, đưa tiến bộ khoa học - cụng nghệ mới vào sản xuất