Kinh nghiệm của thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 40 - 41)

Hà Nội - Thủ đụ - trung tõm kinh tế, chớnh trị của cả nước. Theo Cục Thống kờ Hà Nội năm 2000, Hà Nội cú diện tớch 920,97 km2, dõn số 2.734.700 người, đụng dõn nhất khu vực phớa Bắc và đứng thứ hai trong cả nước; mật độ dõn số cao, bỡnh quõn 2.993 người/km2; cơ cấu dõn số trẻ, lực lượng lao động chiếm trờn 50% dõn số trung bỡnh. Lực lượng lao động ở Hà Nội cú chất lượng, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao hơn so với cỏc tỉnh phớa Bắc. Tuy nhiờn, do lực lượng lao động đụng, tốc độ phỏt triển của nguồn nhõn lực tăng nhanh nờn sức ộp về lao động và việc làm thường xuyờn diễn ra gay gắt, bức xỳc.

tế, tạo mở việc làm, thu được một số kết quả đỏng ghi nhận. Cú thể khỏi quỏt kinh nghiệm giải quyết việc làm của Hà Nội như sau:

1- Đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục - đào tạo, đặc biệt là đào tạo lại nghề cho người lao động.

Đổi mới quản lý, nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cỏc cấp học, tạo tiền đề cho đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cho người lao động;

Thực hiện cỏc giải phỏp đồng bộ trong đào tạo nghề, gắn đào tạo với sử dụng lao động, vừa đảm bảo hiệu quả của giỏo dục - đào tạo, vừa phục vụ kịp thời nhu cầu của sản xuất kinh doanh.

2- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với sự phỏt triển đa dạng cỏc ngành, nghề sử dụng nhiều lao động.

Phỏt triển cụng nghiệp đó thu hỳt 20.000 lao động vào làm việc trong năm 2002; phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống như: gốm sứ Bỏt Tràng, dệt Yờn Thỏi, đỳc đồng Ngũ Xỏ, vàng Định Cụng…; phỏt triển cỏc loại dịch vụ cú chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu của khỏch quốc tế và khỏch trong nước.

3- Phỏt triển toàn diện kinh tế - xó hội ở khu vực nụng thụn ngoại thành, đẩy mạnh thõm canh tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi; tạo mở nhiều việc làm, phỏt triển chăn nuụi và kinh tế vườn; thực hiện đồng bộ chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo; phỏt triển ngành, nghề và dịch vụ nhỏ ở nụng thụn.

4- Mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế với cỏc nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

5- Tạo mụi trường thuận lợi, khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn tạo việc làm, đẩy mạnh phỏt triển thị trường sức lao động, đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc trung tõm dịch vụ việc làm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)