Kinh nghiệm của Trung Quốc [14, tr 78]

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 32 - 36)

Hàng năm, Trung Quốc cú khoảng 11 triệu người gia nhập thị trường lao động. Thờm vào đú, hiện cú khoảng từ 6 đến 9 triệu lao động dụi dư từ cỏc doanh nghiệp nhà nước cú nhu cầu về việc làm. Lao động thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn cú khoảng 150 triệu người. Mặc dự Trung Quốc vẫn giữ được mức tăng trưởng kinh tế cao nhất trong những năm gần đõy, nhưng mức tăng trưởng này vẫn chưa đủ để đỏp ứng nhu cầu ngày càng lớn về chỗ làm việc cho người lao động.

Nhận thức rừ về tầm quan trọng của vấn đề lao động và việc làm Chớnh phủ Trung Quốc đó đặt mục tiờu giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những nhiệm vụ cấp bỏch nhất.

Cỏc biện phỏp cụ thể xỏc định nhằm thực hiện cú hiệu quả nhiệm vụ này là:

Thứ nhất, đưa mục tiờu giải quyết việc làm vào trong cỏc kế hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; cải cỏch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển nhanh khu vực dịch vụ, khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; phỏt triển khu vực kinh tế phi nhà nước; thực hiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh tớch cực để tăng độ co gión của cầu lao động.

Thứ hai, xõy dựng và phỏt triển thị trường lao động theo hướng thống nhất, mở cửa, cạnh tranh và quy phạm húa. Trong đú, cỏc biện phỏp được chỳ trọng là:

- Hoàn thiện thể chế thị trường lao động để người lao động thực sự tự do đi tỡm việc làm, tạo điều kiện thuận lợi để hàng húa sức lao động cú thể lưu thụng dễ dàng trờn thị trường, khơi thụng cỏc rào cản làm phõn mảng thị trường giữa cỏc vựng.

- Giảm bớt sự can thiệp của cỏc bộ hoặc cơ quan nhà nước và hoạt động của thị trường lao động.

Thứ ba, xỏc định cỏc chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài một cỏch hợp lý. Nhà nước cú chớnh sỏch ưu tiờn hộ khẩu cho cỏc nhõn tài để thu hỳt lao động cú trỡnh độ cao. Cỏc nhõn tài được ưu đói đặc biệt về trả cụng lao động; lương của người lao động cú trỡnh độ cao hơn nhiều so với lương của lao động trung bỡnh. Ngoài ra, cũn được hưởng cỏc ưu đói đặc biệt về điều kiện lĩnh vực và sinh hoạt (như: ưu đói về nhà ở, ưu tiờn mua cổ phiếu, được cử đi học tập và tu nghiệp ở nước ngoài...); Trung Quốc coi đõy là một biện phỏp để giữ chõn và thu hỳt nhõn tài cả ở trong và ngoài nước.

Thứ tư, tăng cường cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại người lao động. Đứng trước vấn đề nan giải về trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề lao động thấp và sự bất hợp lý trong kết cấu kỹ năng lao động. Chớnh phủ đó đề ra nhiều chớnh sỏch điều chỉnh bằng cỏch huy động cả sức dõn vào cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực. Bằng cỏc biện phỏp cho phộp thành lập một số lượng lớn cỏc trường đại học và trường dạy nghề dõn lập, phỏt hành trỏi phiếu xõy dựng trường, mở rộng tuyển sinh của cỏc trường đại học (năm 2000 tăng 50%). Cho thành lập quỹ "Chương trỡnh hy vọng" để giỳp đỡ cỏc học sinh vựng sõu, vựng xa,

cỏc học sinh cú điều kiện khú khăn cú cơ hội học hành. Thực hiện phổ cập trung học phổ thụng 12 năm tại cỏc khu đụ thị lớn. Tăng cường đào tạo lao động cho 12 tỉnh miền Tõy (là vựng hiện cũn kộm phỏt triển) bằng cỏch xõy dựng cỏc trường đại học và cao đẳng tại cỏc địa phương này hoặc thụng qua hệ thống giỏo dục từ xa.

Thứ năm, cải cỏch chớnh sỏch tiền lương hoặc tiền cụng lao động cú thể túm gọn trong 8 từ sau: "Ưu tiờn hiệu quả, chiếu cố cụng bằng". Yếu tố hiệu quả trờn thị trường lao động đó được đặt nờn hàng đầu. Yếu tố cụng bằng trong trả cụng lao động chỉ được xếp ở hàng "chiếu cố" và được ỏp dụng bằng những biện phỏp cụ thể và kiờn quyết như:

- Tăng cường việc thu thuế thu nhập cỏ nhõn.

- Hoàn thiện chế độ trợ cấp xó hội và mở rộng phạm vi dịch vụ của hệ thống an sinh xó hội (đảm bảo mức sống tối thiểu của mỗi người dõn).

- Khụng ỏp dụng quy định về mức lương tối thiểu.

Thứ sỏu, nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc "Trung tõm tỏi tạo việc làm" cho người lao động dụi dư của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Để giải quyết vấn đề này, Chớnh phủ đó quyết định thành lập và đưa vào hoạt động hệ thống cỏc "Trung tõm tỏi tạo việc làm" cho người lao động. Theo quyết định này, mọi người lao động thuộc diện dụi dư nếu muốn được tiếp tục cú cụng ăn việc làm và được thụ hưởng cỏc phỳc lợi vật chất khỏc đều phải đến đăng ký tham gia vào cỏc trung tõm tỏi tạo việc làm. Cỏc trung tõm này được coi là bước đệm (chiếc cầu quỏ độ) chuyển từ chế độ làm việc suốt đời trong cỏc doanh nghiệp nhà nước sang cơ chế phõn bổ lao động theo nhu cầu của thị trường.

Hệ thống cỏc trung tõm tỏi tạo việc làm cú mục tiờu cơ bản là giỳp giải quyết vấn đề lao động dụi dư bằng cỏch đào tạo nghề nghiệp mới, giỳp người lao động làm quen dần với cơ chế thị trường, giỳp họ hỡnh thành cỏc kỹ năng cần thiết để cú thể thõm nhập thị trường này một cỏch dễ dàng hơn.

Để đảm bảo cho hệ thống cỏc trung tõm này hoạt động cú hiệu quả, nhiều biện phỏp, chớnh sỏch cụ thể đó được hoạch định và đưa vào ỏp dụng trờn thực tế. Cụ thể là:

của Chớnh phủ Trung Quốc, cú ba nguồn tài chớnh được huy động: nếu doanh nghiệp cú lao động dụi dư vẫn đang hoạt động bỡnh thường, thỡ doanh nghiệp đú phải cú trỏch nhiệm bảo đảm đời sống tối thiểu cho người lao động của mỡnh đang tham gia đào tạo tại trung tõm; đối với doanh nghiệp thua lỗ, Nhà nước hỗ trợ 1/3 chi phớ, doanh nghiệp phải đúng 1/3 và Quỹ bảo trợ thất nghiệp sẽ bảo đảm 1/3 tổng chi phớ cho người lao động tại trung tõm; đối với cỏc doanh nghiệp đó bị phỏ sản hoặc đúng cửa, Nhà nước đảm bảo 2/3 (thay cho phần của doanh nghiệp), 1/3 cũn lại do Quỹ bảo trợ chịu trỏch nhiệm.

- Đào tạo nghề cho người lao động. Người lao động dụi dư (thuộc diện đó nờu trờn) "bắt buộc" phải tham gia vào cỏc trung tõm này để được đào tạo lại kỹ năng và tay nghề cho phự hợp. Căn cứ vào nhu cầu việc làm và sở trường của từng người lao động, cỏc trung tõm sẽ đào tạo nghề nghiệp cho họ. Cỏc doanh nghiệp cú lao động dụi dư cũng bị bắt buộc phải thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh đối với hoạt động đào tạo lại lao động.

Thứ bảy, phỏt triển hệ thống an sinh xó hội gồm ba bộ phận: bảo hiểm xó hội, bảo trợ xó hội và chớnh sỏch cỏc gia đỡnh quõn nhõn.

- Trung Quốc đang thớ điểm việc xó hội húa bảo hiểm xó hội bằng cỏch thiết lập cỏc cơ chế nhằm tỏch rời hoạt động bảo hiểm ra khỏi cỏc doanh nghiệp với cỏc khoản vốn được huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau. Ngoài ra, cũn quan tõm đến cỏc nhúm người bị thiệt thũi trong xó hội và thực hiện nhiều biện phỏp để đảm bảo mức sống tối thiểu của họ. Bờn cạnh đú, hệ thống bảo trợ xó hội cho người lao động cũng cú những đổi mới đỏng kể. Trờn thực tế, chớnh sỏch bảo trợ xó hội hiện nay được thiết kế nhằm cỏc mục tiờu cụ thể như sau:

- Bảo lóo: là đảm bảo cuộc sống vật chất cho những người già. Đặc biệt, rất chỳ trọng việc đưa về hưu sớm những người lao động thuộc cỏc ngành nghề nặng nhọc hoặc độc hại. Trong cỏc ngành này, phụ nữ cú thể về hưu ở tuổi 45, nam giới ở tuổi 50.

- Phụ trung: là giỳp đỡ những người trung niờn thụng qua việc cấp vốn, đào tạo miễn phớ, ưu tiờn tuyển dụng vào cỏc cụng việc tại cỏc chung cư, cỏc cộng đồng đụ thị đụng đỳc.

- Đẩy thanh: là khuyến khớch, thỳc đẩy thanh niờn (dưới 35 tuổi) tỡm kiếm cỏc cụng ăn việc làm ở ngoài cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

- Thoỏt khú: là giỳp đỡ cỏc người nghốo, những người cú hoàn cảnh đặc biệt (cỏc hộ độc thõn, cỏc hộ ly dị...) vượt qua khú khăn.

Ngoài ra, chớnh quyền cũn tạo ra nhiều cụng việc mang tớnh cụng ớch để tạo việc làm cho người lao động nhất là cỏc lao động dụi dư, lao động đó cú tuổi cao. Thậm chớ, chớnh quyền cũn bỏ tiền ra "mua" một số cụng việc để "tặng" cho những người này, giỳp họ cú phương tiện để cú một cuộc sống an toàn và ổn định. Đú là cỏc loại cụng việc khụng cần nhiều kỹ năng như: vệ sinh cỏc khu chung cư, bảo vệ, chăm súc cụng viờn hoặc cỏc khu cộng đồng, bảo an khu vực tập trung đụng dõn.

Túm lại, qua nghiờn cứu cỏc giải phỏp về giải quyết việc làm của Nhật Bản và Trung Quốc cho thấy: mỗi quốc gia cú những điều kiện kinh tế - văn húa - xó hội những tiềm năng giải quyết việc làm khỏc nhau, song trong xu thế toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cần tham khảo và vận dụng sỏng tạo những kinh nghiệm của cỏc quốc gia, dõn tộc, nhất là cỏc quốc gia cú truyền thống văn húa - xó hội "cú những nột tương đồng" để giải quyết những vấn đề lao động và việc làm ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 32 - 36)