Chớnh sỏch khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống, du nhập và phỏt triển ngành, nghề mớ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 29 - 30)

phỏt triển ngành, nghề mới

Một trong những tiềm năng và thế mạnh của nước ta là cú nhiều nghề truyền thống cú từ rất lõu đời. Đú là những nghề: dệt tơ lụa, gốm sứ, đỳc đồng, sơn mài, khảm trai, chế biến cỏc mún ăn đặc sản… nằm rải rỏc ở tất cả cỏc vựng, miền trong cả nước. Nghề truyền thống cú khả năng thu hỳt nhiều lao động, tận dụng được lao động tại chỗ, giải quyết được việc làm cho nhiều người với nhiều lứa tuổi khỏc nhau.

Đi đụi với khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống cần phải cú chớnh sỏch du nhập và phỏt triển ngành, nghề mới để tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động, đặc biệt là lao động ở khu vực nụng thụn đang thiếu việc làm.

Để khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống, du nhập và phỏt triển nhiều ngành nghề mới, Nhà nước cần phải cú cơ chế chớnh sỏch trợ giỳp và khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất và hộ gia đỡnh như: cho thuờ mặt bằng sản xuất, miễn giảm thuế, cho vay vốn với lói suất thấp, phỏt triển cỏc hội, hiệp hội theo cỏc ngành nghề truyền thống để giỳp đỡ nhau về cụng nghệ, vốn và thị trường, tiếp nhận cụng nghệ mới và cỏc dự ỏn quốc tế…

Thực tiễn cho thấy, những năm qua nhờ cú chớnh sỏch đỳng đắn nờn chỳng ta đó khụi phục được nhiều nghề truyền thống đó một thời bị mai một, mở mang, phỏt triển được nhiều ngành, nghề mới. Tuy nhiờn, tiềm năng này cũn rất lớn, đũi hỏi Nhà nước

phải tổng kết để rỳt kinh nghiệm, cú cơ chế chớnh sỏch mới hữu hiệu, tiếp tục nhõn rộng, phỏt triển nhiều làng nghề, xó nghề trờn mọi miền của đất nước; tạo mở nhiều việc làm, tăng thờm thu nhập, cải thiện và nõng cao đời sống cho người lao động.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)