Xõy dựng và phỏt triển kinh tế biển thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn với giải quyết việc làm cho người lao động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 87 - 90)

1. Nụng nghiệp GDP

3.2.2. Xõy dựng và phỏt triển kinh tế biển thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn với giải quyết việc làm cho người lao động

gắn với giải quyết việc làm cho người lao động

Những năm qua ngành kinh tế biển của tỉnh đó huy động được sức mạnh tổng hợp của cỏc thành phần kinh tế, giải quyết việc làm thường xuyờn cho trờn 15 nghỡn lao động, tạo ra thu nhập, cải thiện đời sống của ngư dõn và bảo vệ an ninh vựng biển.

Tuy nhiờn, tốc độ phỏt triển kinh tế biển cũn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần phải tập trung xõy dựng và phỏt triển kinh tế biển nhanh chúng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Mục tiờu phấn đấu từ nay đến năm 2010: "Tăng diện tớch nuụi trồng hải sản 7000 ha trở nờn, sản lượng nuụi trồng hải sản 30 nghỡn tấn, khai thỏc 37 nghỡn tấn, kim ngạch xuất khẩu 25 triệu USD trở lờn" [27, tr. 5].

Để thực hiện tốt mục tiờu trờn, biến tiềm năng thành hiện thực, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế biển gắn liền với giải quyết việc làm cho người lao động, tỉnh cần tập trung

vào giải quyết tốt cỏc việc sau:

- Đẩy mạnh nuụi trồng thủy, hải sản theo hướng sản xuất hàng húa.

Tiến hành quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết vựng nuụi trồng thủy, hải sản. Ngoài việc củng cố trờn 3000 ha đầm hiện cú, xõy dựng mới 1000 ha đầm mới và chuyển đổi trờn 2000 ha ở vựng đất bị ụ nhiễm mặn, vựng ven đờ biển đang làm muối và cấy lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng thủy hải sản.

Quy hoạch lại vựng đầm hiện cú; vựng đầm dự kiến chuyển đổi phải cú quy hoạch cụ thể trước khi tiến hành chuyển sang nuụi trồng thủy, hải sản. Từng bước đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở thuần húa giống và vươn lờn cho sinh sản tại chỗ cỏc giống tụm (tụm sỳ, tụm càng xanh, tụm rảo), cỏc giống cỏ (cỏ chim trắng, rụ phi đơn tớnh, cỏ trờ, cỏ vược, cua...) để cung cấp cho cỏc tập thể, tư nhõn nuụi trồng thủy, hải sản. ỏp dụng cỏc tiến bộ sinh học và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuụi trồng thủy, hải sản. Giảm dần diện tớch nuụi quảng canh, tăng nhanh diện tớch nuụi bỏn thõm canh và thõm canh. Trước mắt nhập đủ thức ăn cụng nghiệp, tiến tới chủ động sản xuất thức ăn tại chỗ cho nuụi, trồng, thủy, hải sản. Làm tốt cụng tỏc kiểm dịch, phũng trừ bệnh dịch cho cỏc con vật nuụi thủy, hải sản.

- Khuyến khớch mở rộng ngư trường ngoài khơi.

Phỏt triển thờm cỏc đội tàu khai thỏc xa bờ, đầu tư đồng bộ phương tiện, thiết bị hiện đại, đào tạo nhõn lực, đảm bảo cỏc dịch vụ hậu cần, cải tiến quản lý và hỡnh thức tổ chức phục vụ cho khai thỏc hải sản xa bờ cả ba vụ trong năm. Gắn khai thỏc hải sản xa bờ với bảo vệ an ninh, quốc phũng vựng biển.

- Mở rộng khả năng chế biến thủy, hải sản.

Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư chế biến thủy, hải sản phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu. Đa dạng và nõng cao chất lượng sản phẩm để tạo sức cạnh tranh trờn thị trường. Tập trung đầu tư xõy dựng nhà mỏy chế biến thủy, hải sản xuất khẩu tạiõhi huyện ven biển Thỏi Thụy và Tiền Hải cú năng lực sản xuất trờn 3.000 tấn/năm với cỏc thiết bị và cụng nghệ hiện đại đủ khả năng chế biến sản phẩm đạt tiờu

chuẩn xuất khẩu. Từng bước hạn chế và đi đến chấm dứt tỡnh trạng xuất khẩu nguyờn liệu thụ. Giữ vững thị trường xuất khẩu đó cú, mở rộng thị trường xuất khẩu sang cỏc nước Tõy Âu và Bắc Mỹ.

- Xõy dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ, du lịch biển.

Mở rộng, nõng cấp hệ thống đường giao thụng liờn xó, liờn huyện, đường từ tỉnh xuống cỏc huyện ven biển: đường 39, 217; cầu Trà Lý, cầu Vụ Hối, cầu Hồng Quỳnh. Mở rộng, nõng cấp cảng Diờm Điền, cảng cỏ Tõn Sơn, Nam Thịnh. Nạo vột cỏc cửa sụng lớn và luồng lạch để tàu cú trọng tải 1000 tấn ra vào thuận tiện. Xõy dựng một xớ nghiệp đúng mới và sửa chữa tàu, thuyền với quy mụ 120 đến 150 chiếc/năm bằng vật liệu gỗ, thộp, xi măng lưới thộp. Xõy dựng cơ sở dịch vụ cung ứng nguyờn liệu, bao tiờu sản phẩm; cỏc đội tầu dịch vụ trờn biển làm dịch vụ cho cỏc đội tàu khỏc.

Triệt để khai thỏc mọi tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, tổ chức cỏc tuyến du lịch hợp lý, hấp dẫn; chỳ ý khai thỏc ưu thế của cỏc di tớch lịch sử, văn húa, làng nghề, làng vườn, danh lam thắng cảnh, cỏc cồn đảo và vựng tự nhiờn sinh thỏi ven biển. Kết hợp giữa tham quan trong đất liền với du lịch trờn biển, trờn sụng và nghỉ dưỡng tại cỏc nhà nghỉ ở nội tỉnh và vựng ven biển. Từng bước xõy dựng và cải tạo cỏc nhà nghỉ, khỏch sạn đủ tiờu chuẩn, đủ điều kiện đún khỏch trong nước và quốc tế.

Đề nghị với Trung ương và Bộ Quốc phũng, Quõn khu III đẩy nhanh quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện cỏc đề ỏn khai thỏc cồn Vành, cồn Thủ, cồn Đen; xõy dựng đường giao thụng thủy - bộ nối liền cỏc cồn trờn với đất liền nhằm khai thỏc tốt cỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế để thu hỳt nhiều lao động cú việc làm, gắn với nhiệm vụ quốc phũng, an ninh vựng biển.

- Trồng rừng ngập mặn và bảo vệ mụi trường biển.

Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch vành đai rừng phũng hộ ven biển, tổ chức trồng mới ở những bói bồi chưa cú rừng, phục hồi rừng ngập mặn ở cồn Vành đó bị phỏ. Phấn đấu đưa tổng số diện tớch rừng ngập mặn lờn 12.000 ha. Bờn cạnh việc trồng mới phải bảo vệ tốt những vựng rừng đó trồng, thực hiện nguyờn tắc muốn khai thỏc 1 ha rừng bờn

trong phải trồng mới trờn 1 ha rừng bờn ngoài để diện tớch rừng khụng ngừng tăng lờn và vựng bói bồi càng lấn xa ra biển; cú kế hoạch cụ thể để khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả số đất bồi hàng năm, thực hiện tốt luật bảo vệ mụi trường, ngăn chặn và xử lý nghiờm minh cỏc hiện tượng vi phạm, khai thỏc rừng trỏi phộp, đỏnh bắt hải sản mang tớnh hủy diệt. Nuụi trồng, chế biến thủy, hải sản phải bảo đảm vệ sinh mụi trường, khụng làm ảnh hưởng đến đời sống nhõn dõn vựng biển.

- Nghề làm muối: quy hoạch lại diện tớch làm muối, xỏc định cụ thể diện tớch chuyển đổi, diện tớch cũn lại tiếp tục làm muối để đầu tư, cải tạo, nõng cấp, bảo đảm hiệu quả kinh tế - xó hội. Trong 5 năm tới, phấn đấu giữ sản lượng muối từ 10.000 tấn đến 12.000 tấn, đỏp ứng đủ nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh.

- Phỏt triển kinh tế đi đụi với đảm bảo giữ vững an ninh quốc phũng vựng biển.

Cỏc ngành Cụng an, Bộ đội biờn phũng, Bộ chỉ huy quõn sự tỉnh cựng với chớnh quyền hai huyện Thỏi Thụy, Tiền Hải và cỏc xó ven biển xõy dựng kế hoạch phối hợp lực lượng cả ba tuyến (trờn bờ, trong và ngoài khơi); đổi mới phương thức hoạt động vừa đảm bảo an ninh quốc phũng, giữ vững trật tự an ninh và bảo vệ mụi trường biển, vừa đẩy mạnh sản xuất, tăng cường giao lưu mở rộng hợp tỏc với bờn ngoài, thực hiện đỳng tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra: "Gắn khai thỏc hải sản với bảo vệ an ninh quốc phũng vựng biển" [26, tr. 48]; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phũng và an ninh trong tổng thể chiến lược xõy dựng, phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)