Kinh nghiệm của Nhật Bản

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 30 - 32)

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc đó để lại hậu quả nặng nề về người và của cho Nhật Bản. Đất nước bị tàn phỏ kiệt quệ, Nhật Bản phải tỡm hướng đi lờn từ "đụi bàn tay trắng". Trước tỡnh hỡnh hụt hậu quỏ xa về kinh tế và cụng nghệ so với phương Tõy, Nhật Bản đó lựa chọn con đường phỏt triển từ "đầu tư cho giỏo dục". Năm 1947, Nhật Bản chỉ rừ: luật giỏo dục được coi là nhiệm vụ của quốc gia và là quyền cơ bản của người dõn Nhật. Nền giỏo dục dựa vào truyền thống thuần Nhật, chỳ trọng giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch, kỷ luật, tớnh kiờn trỡ, lũng yờu lao động, tiết kiệm. Hệ thống giỏo dục được ưu tiờn đặc biệt: "Từ năm 1960 đến nay đầu tư cho giỏo dục cụng cộng chiếm trờn 5% GNP" [35, tr. 5]. Giỏo dục phổ cập miễn phớ cho tất cả trẻ em từ 6 đến 15 tuổi. Do đặt giỏo dục là nhiệm vụ trờn hết, Nhật Bản đó tạo được nguồn lực lao động cú trỡnh độ tay nghề cao - động lực quyết định làm nờn kỳ tớch sự tăng trưởng "thần kỳ" của kinh tế, đưa nước Nhật trở thành cường quốc kinh tế.

Để học tập kỹ thuật tiờn tiến của phương Tõy, Nhật Bản thực hiện chớnh sỏch "nhập khẩu đại học, du học tại chỗ" bằng cỏch liờn kết với cỏc trường đại học của Mỹ và phương Tõy mở cỏc chi nhỏnh trường đại học tại Nhật với giỏo viờn, nội dung, chương trỡnh giảng dạy như ở chớnh quốc, kết hợp bổ sung một số mụn học do Nhật Bản xõy dựng. Bằng cỏch đú, sinh viờn Nhật Bản vừa tiếp thu được kỹ thuật tiờn tiến của phương Tõy, vừa gắn với tỡnh hỡnh thực tiễn của nước Nhật.

Cựng với chăm lo xõy dựng hệ thống giỏo dục tiờn tiến, Nhật Bản cũng rất quan tõm tới chớnh sỏch y tế, chăm súc sức khỏÂe cho người lao động. Tỷ lệ chi tiờu quốc gia cho chăm súc sức khỏe tăng từ 2,6% GNP năm 1961 lờn 4,3% GNP năm 1975. Nhờ đú, thể lực người lao động của Nhật Bản được nõng lờn nhiều, chẳng hạn:

Chiều cao bỡnh quõn của thanh niờn nam ở tuổi 17 tăng lờn từ 1,57 (một) vào năm 1950 lờn 1,69 (một) năm 1975; của nữ tương ứng là 1,53 và 1,57 (một). Tuổi thọ trung bỡnh ở Nhật cũng tăng đỏng kể: nam tăng từ 63,5 (tuổi) năm 1955 lờn 71,8 (tuổi) năm 1975 và tương ứng của nữ là 67,8 và 77,0 tuổi [35, tr. 69].

Qua nghiờn cứu hệ thống và phương phỏp giỏo dục đào tạo của Nhật Bản cho ta thấy Nhật Bản đó chủ động điều chỉnh mục tiờu giỏo dục gắn với sự thay đổi kết cấu kinh tế phự hợp với từng giai đoạn. ở giai đoạn thứ nhất, chỳ trọng phỏt triển quy mụ nhằm phổ cập giỏo dục. Giai đoạn thứ hai, vào những năm 80, do yờu cầu phải chiếm lĩnh kỹ thuật cụng nghệ cao, Nhật Bản lại tập trung đầu tư cho giỏo dục đại học, sau đại học và nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao kiến thức cho người lao động. Do đú, so với cỏc nước phỏt triển, lực lượng lao động của Nhật cú trỡnh độ học vấn và tay nghề kỹ thuật cao hơn, trở thành một trong những nước dẫn đầu trong nền cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến trờn thế giới.

Nhật Bản đó biết kết hợp tài tỡnh những yếu tố "tõm lý và kinh tế" để khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực lao động, tạo nờn đội ngũ những người lao động toàn tõm, toàn ý vỡ sự phồn vinh của doanh nghiệp (hóng, cụng ty, xớ nghiệp). Ngoài tiền lương, cụng chức cũn được lĩnh tiền thưởng. Mỗi khi cú sỏng kiến mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp thỡ người lao động cú tiền thưởng. Mức tiền thưởng nhiều hay ớt phụ thuộc vào hiệu quả của sỏng kiến và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, nhờ đú đó kớch thớch người lao động cú ý thức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.

Điều đỏng chỳ ý và là nột đặc thự riờng cú là Nhật Bản ỏp dụng chế độ tuyển dụng lao động suốt đời và chế độ trả lương theo thõm niờn cụng tỏc. Song cú sự khỏc biệt của chế độ tuyển dụng lao động suốt đời so với một số nước khỏc (như ở Việt Nam và

Trung Quốc ở thời kỳ kinh tế kế hoạch húa tập trung) là ở chỗ cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó thành cụng trong việc xõy dựng và duy trỡ lũng trung thành tuyệt đối của người lao động đối với doanh nghiệp mỡnh làm việc. Họ khụng những luụn luụn cố gắng đạt được chất lượng và năng suất cao mà cũn luụn thể hiện kỷ luật lao động chặt chẽ, khụng tự động thụi việc hoặc từ chối cụng việc được giao phú. Đõy chớnh là điều quan trọng mà người lao động tự nguyện tuõn thủ để đổi lấy sự ổn định về việc làm. Mối quan hệ đú được duy trỡ suốt cuộc đời làm việc của người lao động, kể từ lỳc họ nhận vào làm việc ở một doanh nghiệp cho đến khi nghỉ hưu, được hai bờn "ngầm hiểu" và trở thành đạo luật bất thành văn trong quan hệ lao động tại thị trường sức lao động của Nhật, nhất là đối với cỏc hóng hoặc cụng ty lớn.

Một trong những giải phỏp quan trọng để giải quyết vấn đề việc làm là: Nhật Bản đó duy trỡ "cơ cấu kinh tế hai tầng" với sự tồn tại song song của hai khu vực kinh tế: kinh tế truyền thống (gồm cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ) và khu vực kinh tế hiện đại. Vỡ vậy, Nhật Bản khụng những đó thu hỳt đụng đảo lực lượng lao động cú tay nghề thấp mà cũn cho phộp sử dụng cả lao động nhàn rỗi ở mọi lứa tuổi phục vụ cho cỏc doanh nghiệp nhỏ, là nơi tiếp nhận lao động của cỏc doanh nghiệp lớn khi thiếu việc làm. Vỡ vậy, sự tồn tại của khu vực sản xuất kinh doanh nhỏ được vớ như chiếc van an toàn cho cỏc xớ nghiệp lớn và cụng nhõn của họ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)