Kinh nghiệm của Thanh Húa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 41 - 44)

triệu người, 80% số dõn sống ở nụng thụn, cơ cấu lao động trẻ, lực lượng lao động dồi dào chiếm trờn 50% dõn số trung bỡnh của tỉnh. Tuy cú số lượng lao động đụng nhưng chất lượng của nguồn lao động rất thấp, thể hiện:

Năm 1977, tỷ lệ lao động chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học là 13,26%, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật mới đạt 12,18%. Hàng năm, toàn tỉnh cú trờn 3 vạn người đến tuổi lao động chưa cú việc làm, chưa kể số lao động của năm trước chuyển sang, Tỡnh trạng thiếu việc làm ở nụng thụn rất lớn, mới sử dụng 70% quỹ thời gian làm việc trong năm [19, tr. 35].

Để giảm sức ộp lao động và việc làm, những năm qua Thanh Húa đó tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn. Xõy dựng và phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp chế biến như vựng mớa đường, vựng cõy nguyờn liệu sản xuất giấy, vựng nguyờn liệu để sản xuất xi măng…; bảo vệ, chăm súc, trồng rừng; đầu tư đỏnh bắt xa bờ; đẩy mạnh nuụi trồng thủy, hải sản; phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc; gia sỳc, gia cầm; khụi phục nghề truyền thống và phỏt triển ngành, nghề mới; phỏt triển thương mại dịch vụ…; hàng năm đó tạo ra việc làm mới cho trờn 10 vạn lao động, là một trong những tỉnh cú những giải phỏp tốt về giải quyết việc làm cho người lao động.

Kinh nghiệm giải quyết việc làm của Thanh Húa cú thể khỏi quỏt như sau:

1- Tập trung đầu tư đào tạo nghề cho người lao động để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đặc biệt là ở cỏc lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi, khụi phục cỏc ngành nghề truyền thống; khuyến khớch tư nhõn và cỏc tổ chức xó hội mở cơ sở dạy nghề.

2- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm, gắn kết chương trỡnh giải quyết việc làm với cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội.

3- Xõy dựng chớnh sỏch ưu tiờn, khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm mới như: cho vay vốn ưu đói, miễn giảm thuế 5 năm thời kỳ đầu đối với cỏc ngành nghề mới, cho thuờ, mượn mặt bằng để tổ chức sản xuất.

4- Khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại, phõn vựng ruộng đất ở những nơi sản xuất nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp, điều hũa lợi ớch giữa những người sản xuất nguyờn liệu với bờn chế biến ra thành phẩm

5- Cú kế hoạch và quy hoạch di dõn từ cỏc vựng cú mật độ dõn số đụng đến cỏc vựng cú mật độ dõn số ớt người; đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu lao động cú hiệu quả.

* Những bài học kinh nghiệm rỳt ra từ giải quyết việc làm ở nước ngoài và trong nước

Từ nghiờn cứu kinh nghiệm giải quyết vấn đề việc làm cú tớnh điển hỡnh ở nước ngoài (Nhật Bản, Trung Quốc) và một số tỉnh, thành trong nước; đối với Thỏi Bỡnh là một tỉnh thuần nụng, "đất chật, người đụng", lao động phổ thụng là chủ yếu, để giải quyết việc làm cú hiệu quả cần vận dụng những bài học kinh nghiệm sau:

1- Chỳ trọng đầu tư, phỏt triển giỏo dục - đào tạo để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đặc biệt là đào tạo nghề cho người lao động.

2- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

3- Khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống, du nhập và phỏt triển ngành nghề mới.

4- Xõy dựng hệ thống cơ chế, chớnh sỏch đầu tư thụng thoỏng để tạo nờn "sức hỳt" đầu tư; lựa chọn đầu tư phỏt triển những ngành nghề cú cụng nghệ phự hợp với khả năng, trỡnh độ của người lao động Thỏi Bỡnh như: dệt, may, giày da, hàng mỹ nghệ cao cấp...

5- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

6- Xõy dựng phỏt triển kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Tựy theo đặc điểm kinh tế - xó hội cụ thể của từng vựng, miền mà sự vận dụng những kinh nghiệm trờn cú thể được ỏp dụng một cỏch sỏng tạo, cú hiệu quả.

Chương 2

Thực trạng giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 41 - 44)