Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 36 - 40)

Nam Định là tỉnh đụng dõn, dõn số 1.905.300 người, diện tớch tự nhiờn 163,7 ha, mật độ dõn số cao: bỡnh quõn 1.164 người/km2 [31, tr. 173]. Trước thời kỳ đổi mới, Nam Định là tỉnh cú ngành cụng nghiệp nhẹ khỏ phỏt triển, đặc biệt là cụng nghiệp dệt may; đó thu hỳt tạo mở việc làm đảm bảo đời sống cho trờn 2 vạn lao động (chưa tớnh đến số người theo).

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt vào thời kỳ 1986 - 1995, nền kinh tế của tỉnh Nam Định gặp rất nhiều khú khăn. Thị trường truyền thống của Liờn Xụ và Đụng Âu khụng cũn, cụng nghệ sản xuất cũ lạc hậu, năng suất lao động cụng nghiệp thấp, giỏ thành sản phẩm cao, hàng húa tồn đọng lớn, kinh doanh thua lỗ…, nhiều doanh nghiệp, xớ nghiệp cụng nghiệp bị phỏ sản, ngành cụng nghiệp của Nam Định bước vào

thời kỳ suy thoỏi, trầm trọng.

Mặt khỏc, ngành sản xuất nụng nghiệp của tỉnh cũng gặp phải nhiều khú khăn: điều kiện tự nhiờn của Nam Định khụng thuận lợi, là vựng chiờm trũng "chiờm khờ, mựa ỳng" nờn năng suất lỳa khụng cao, kinh tế nụng nghiệp chậm phỏt triển so với cỏc tỉnh lõn cận. Vỡ vậy, nhỡn chung đời sống của người lao động ở cả hai khu vực: nụng nghiệp và cụng nghiệp gặp rất nhiều khú khăn; vấn đề sức ộp lao động và việc làm trở nờn bức xỳc, gay gắt.

Từ năm 1996 (sau 10 năm đổi mới), đặc biệt là những năm gần đõy, tỉnh Nam Định đó cú nhiều chớnh sỏch đỳng đắn để phỏt triển kinh tế, tạo mở việc làm, bước đầu đó thu được một số kết quả quan trọng. Cú thể khỏi quỏt kinh nghiệm giải quyết việc làm của Nam Định như sau:

1- Chỳ trọng đầu tư phỏt triển cụng nghiệp vừa và nhỏ thuộc nhiều thành phần kinh tế [16].

ủy ban nhõn dõn tỉnh Nam Định đó xõy dựng chương trỡnh sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 với những mục tiờu, giải phỏp cụ thể như: khụi phục phỏt triển làng nghề, xõy dựng khu vực cụng nghiệp của tỉnh và cỏc cụm cụng nghiệp nụng thụn cú tớnh khả thi cao, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương; do đú đó khai thỏc, huy động được hàng trăm tỷ đồng tiền vốn trong dõn và cỏc nguồn vốn khỏc được tập trung đầu tư cho phỏt triển sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp. Hàng nghỡn mỏy múc, thiết bị cỏc loại được cỏc chủ cơ sở mua về phục hồi, cải tiến đưa vào sản xuất. Sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp khu vực ngoài quốc doanh liờn tục tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2001 đạt trờn 900 tỷ đồng, tăng 16,6% so với năm 2000. Năm 2002 đạt 1.100 tỷ đồng, tăng 21,2% so với năm 2001; năm 2003 đạt 1.444 tỷ đồng, tăng 31,8% so với năm 2002; năm 2004 đạt trờn 1.840 tỷ đồng, tăng

27,4% so với năm 2003 và gấp

2 lần năm 2001. Trong giai đoạn này, sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp khu vực tư nhõn đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 24,25% mỗi năm, thật là một bước tăng trưởng ngoạn mục.

2- Khụi phục, phỏt triển làng nghề, khuyến khớch lập doanh nghiệp mới [16]. Sau nhiều năm "chao đảo", cỏc địa phương trong tỉnh đó tập trung khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống, nhõn thờm được một số nghề mới, khuyến khớch thành lập hàng trăm doanh nghiệp tư nhõn. Thành cụng đầu tiờn được ghi nhận là cỏc làng nghề dệt may sau khi mất thị trường truyền thống Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu đó tự vươn lờn đổi mới toàn diện từ cơ chế quản lý đến thiết bị cụng nghệ, cải tiến dõy chuyền sản xuất, nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, đặc biệt là chủ động tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm ở cỏc nước tư bản phỏt triển và đó thành cụng. Kết quả giai đoạn 2001 - 2005, mỗi năm trờn địa bàn tỉnh cú thờm từ 35 đến 50 doanh nghiệp tư nhõn được thành lập mới. Khối doanh nghiệp tư nhõn cựng với 40.000 hộ sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp theo quy mụ gia đỡnh nằm rải rỏc tại 87 làng nghề hàng năm đó và đang cú đúng gúp rất lớn cho nền kinh tế tỉnh, chiếm tỷ trọng khoảng 60% tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp toàn tỉnh.

3- Tập trung xõy dựng cụm cụng nghiệp, điểm cụng nghiệp nụng thụn [16, tr. 6].

Tớnh đến thời điểm thỏng 4/2005, ủy ban nhõn dõn tỉnh Nam Định đó phờ duyệt 16 dự ỏn xõy dựng cụm cụng nghiệp nụng thụn thuộc cỏc địa phương trong tỉnh (Xuõn Trường: 4, Trực Ninh: 2, ý Yờn: 3, Nam Trực: 2; cỏc huyện Vụ Bản, Giao Thủy, Nghĩa Hưng, Hải Hậu và thành phố Nam Định mỗi địa phương 1).

Đến hết năm 2004 đó cú 7/16 cụm cụng nghiệp đó được cấp giấy phộp đi vào hoạt động, thu hỳt 119 chủ đầu tư với tổng số vốn cỏc dự ỏn thực hiện đạt gần 100 tỷ đồng, thu hỳt 2.200 lao động vào làm việc.

Cỏc cụm cụng nghiệp tỉnh, cụm cụng nghiệp và điểm cụng nghiệp nụng thụn ra đời vừa gúp phần đẩy mạnh sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp ở mỗi địa phương, vừa thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng: "Hướng cụng bất hướng thị, ly nụng bất ly hương", bảo vệ nuụi dưỡng làng nghề, xõy dựng nụng thụn mới.

4- Đẩy nhanh phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, bền vững theo hướng sản xuất hàng húa trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Để thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển, tỉnh đó tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong khu vực cụng nghiệp và dịch vụ. Thực hiện ỏp dụng khoa học - cụng nghệ mới vào sản xuất nụng nghiệp để tăng năng suất và chất lượng của cõy trồng, vật nuụi; ỏp dụng luõn canh tăng vụ phự hợp, thực hiện tốt và cú hiệu quả mối liờn kết giữa 4 nhà (Nhà nước, nhà nụng, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp); nõng cao năng suất lỳa từ 11,12 tấn/ha năm 2000 lờn 12,27 tấn/ha năm 2004, đưa nụng nghiệp của tỉnh phỏt triển và bước vào thời kỳ mới:

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 5 năm qua của ngành nụng nghiệp là 3,28%. Giỏ trị thu nhập trờn 1 ha canh tỏc tăng từ 28 triệu đồng (năm 2001) lờn 33,13 triệu đồng (năm 2004). Toàn tỉnh đó cú 8/11 huyện, thành phố, 93/313 hợp tỏc xó cú cỏnh đồng thu nhập 50 - 100 triệu/ha với diện tớch hơn 10.000 ha, chiếm 11,29% diện tớch canh tỏc, trong đú cú 1.000 ha đạt 70 triệu đồng trở lờn. Phấn đấu đến năm 2010, Nam Định trở thành tỉnh cú cơ cấu kinh tế cụng - nụng nghiệp - dịch vụ, giỏ trị thu nhập bỡnh trờn 1 ha canh tỏc đạt 39 triệu đồng, lực lượng lao động nụng nghiệp chỉ cũn 50% [15].

5- Đẩy mạnh phỏt triển nuụi trồng thủy sản dưới nhiều loại hỡnh tổ chức sản xuất, quy mụ phự hợp [1].

Để giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp, nụng thụn, tỉnh đó chỳ trọng đầu tư phỏt triển nuụi trồng thủy sản.

Đến năm 2004, toàn tỉnh đó cú tổng diện tớch nuụi trồng thủy sản nước ngọt là 7.700 ha, vựng nước mặn, lợ là 6.400 ha. Năm 2005, toàn tỉnh duy trỡ 4.500 ha nuụi tụm sỳ thương phẩm, trong đú nuụi cụng nghiệp 300 ha, nuụi bỏn cụng nghiệp 700 ha, cũn lại nuụi quảng canh cải tiến. Sản lượng tụm sỳ thương phẩm đạt 3.400 tấn, tăng 700 tấn so với năm 2004.

Mặt khỏc, tỉnh khuyến khớch việc chuyển đổi ruộng trũng cấy lỳa năng suất thấp sang nuụi trồng thủy sản. Hiện nay, một số huyện đó quy hoạch thành khu 10 - 15 ha cho cỏc hộ đấu thầu, nơi nhỏ 1 - 2 ha (theo mụ hỡnh VAC) để nuụi cỏ rụ phi đơn tớnh và tụm càng xanh. Ngoài ra, tỉnh cũn đẩy mạnh và phỏt triển nuụi ngao và đem lại hiệu quả kinh tế rừ rệt: năm 2004, với diện tớch 700 ha đó cho sản lượng khỏ lớn, năng suất ngao đạt 13 tấn/ha. Hiện nay, dự ỏn xuất khẩu ngao đó và đang triển khai và được thị trường nhiều nước tiếp nhận, mở ra nhiều triển vọng mới trong chương trỡnh phỏt triển, nuụi trồng thủy sản, mang lại nguồn thu lớn cho ngõn sỏch của tỉnh và và tạo mở được nhiều việc làm cho người lao động.

Túm lại, bằng cỏch tập trung phỏt triển kinh tế, "đột phỏ" ở những khõu trọng điểm như: xõy dựng khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, điểm cụng nghiệp phự hợp, khụi phục và phỏt triển làng nghề, đổi mới cụng nghệ và mở rộng tỡm kiếm thị trường; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, đẩy mạnh phỏt triển nuụi trồng thủy, hải sản…; Nam Định đó thành cụng trong việc thỳc đẩy nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng, giải phúng được mọi tiềm năng, mở ra nhiều ngành nghề mới, tạo mở nhiều việc làm, giảm đỏng kể sức ộp về lao động và việc làm sau nhiều năm khú khăn "chao đảo", tỡm cỏch đi ra và đi lờn cho nền kinh tế của tỉnh; những thành cụng và những bài học kinh nghiệm trờn đõy của Nam Định cỏc tỉnh cần nghiờn cứu để vận dụng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 36 - 40)