Đào tạo nguồn nhõn lực chưa gắn kết với giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 72 - 74)

1. Nụng nghiệp GDP

2.3.3. Đào tạo nguồn nhõn lực chưa gắn kết với giải quyết việc làm

Nguồn lao động với tư cỏch là một yếu tố cơ bản của quỏ trỡnh sản xuất nú được đề cập đến trờn hai mặt cơ bản: số lượng và chất lượng, trong đú chất lượng lao động giữ vai trũ quyết định. Nếu số lượng lao động phản ảnh quy mụ, tiềm năng đúng gúp của lao động vào sự phỏt triển kinh tế thỡ chất lượng lao động là yếu tố quyết định để nguồn lực lao động làm việc cú năng suất và hiệu quả cao.

Quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực chịu sự tỏc động của 5 nhõn tố: giỏo dục đào tạo, sức khỏÂe dinh dưỡng, mụi trường, việc làm và sự giải phúng con người. Cỏc nhõn tố trờn cú quan hệ chặt chẽ với nhau và phụ thuộc lẫn nhau, trong đú giỏo dục đào tạo là cơ sở của cỏc nhõn tố khỏc. Bởi vậy, cỏc nước trờn thế giới (kể cả cỏc nước phỏt triển cũng như nước đang phỏt triển) đều coi giỏo dục đào tạo là nhõn tố quyết định tới sự phỏt triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia.

Ngày nay, khoa học - cụng nghệ phỏt triển nhanh như vũ bóo đó tỏc động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xó hội. Trước những tỏc động đú, đũi hỏi người lao động phải cú trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật cao để biết thớch ứng phự hợp với những vấn đề nảy sinh của thực tiễn khỏch quan. Muốn đạt được điều đú chỉ cú con đường duy nhất là thụng qua giỏo dục đào tạo. Phải coi giỏo dục đào tạo và khoa học - cụng nghệ là "quốc sỏch hàng đầu" trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

Đối với Thỏi Bỡnh, vấn đề nõng cao chất lượng nguồn lực lao động được đặt ra hết sức bức xỳc. Đến 31/12/2004, tổng số lao động đang làm việc trờn địa bàn tỉnh là 1.004.398 người; trong số này chủ yếu là lao động làm việc ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn (chiếm 72%), chưa qua đào tạo. Vỡ vậy, số lao động này khú cú thể làm việc ở cỏc khu cụng nghiệp và cũng khú cú khả năng chuyển sang cỏc hoạt động khỏc (ngoài nụng nghiệp) ngay trờn địa bàn nụng thụn. Qua khảo sỏt, nghiờn cứu cụng tỏc đào tạo nghề ở

tỉnh Thỏi Bỡnh cho thấy: số lao động được đào tạo nghề chiếm tỷ lệ thấp, tốc độ đào tạo nghề cho người lao động chuyển biến chậm, từ 20,1% năm 2001 sau 4 năm, đến năm 2004 số lao động được đào tạo cũng chỉ cú 27,7% [24, tr. 3].

Mặt khỏc, chất lượng đào tạo chưa được coi trọng, cơ cấu đào tạo bất hợp lý, khụng gắn kết đào tạo với nhu cầu của thị trường sức lao động; do đú, nhiều người đó qua đào tạo vẫn khụng thể tỡm được việc làm trong khi nhiều doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh vẫn khụng thể tuyển đủ số lao động cú kỹ thuật để bố trớ vào dõy chuyền sản xuất.

Tỡnh hỡnh trờn dẫn đến thực trạng hiện nay là Thỏi Bỡnh vừa thừa lại vừa thiếu lao động, thừa lao động giản đơn và cả lao động đó qua đào tạo nhưng lại thiếu lao động cú kỹ năng chất lượng cao. Đõy là sự bất cập lớn trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực của tỉnh khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Ngoài ra, cũn bộc lộ sự yếu kộm của tỉnh trong vấn đề sử dụng nguồn lực lao động: chưa tạo ra nhiều chỗ việc làm phự hợp với lực lượng lao động phổ thụng; chưa biết học tập kinh nghiệm giải quyết vấn đề việc làm của một số nước cú những đặc điểm tương đồng để tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Để thấy rừ hơn điều đú, tỏc giả xin nờu cỏch làm của Nhật Bản như sau: một trong những giải phỏp quan trọng giải quyết vấn đề việc làm thu hỳt rộng rói lao động ở mọi trỡnh độ, mọi lứa tuổi là ỏp dụng "cơ cấu kinh tế hai tầng" với sự tồn tại song song của hai khu vực kinh tế: kinh tế truyền thống (gồm cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ) và khu vực kinh tế hiện đại. Vỡ vậy, khụng những đó thu hỳt đụng đảo lực lượng phổ thụng cú tay nghề thấp mà cũn cho phộp sử dụng cả lao động nhàn rỗi ở mọi lứa tuổi phục vụ cho cỏc doanh nghiệp nhỏ, là nơi tiếp nhận lao động của cỏc doanh nghiệp lớn khi thiếu việc làm. Do đú, sự tồn tại của khu vực sản xuất kinh doanh nhỏ được vớ như "chiếc van an toàn" cho cỏc xớ nghiệp lớn và cụng nhõn của họ.

Từ việc nghiờn cứu trờn cho thấy: sự bất cập, yếu kộm trong phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh thể hiện ở cả khõu cung ứng lẫn khõu sử dụng lao động, đó làm cho sức ộp về lao động và việc làm luụn căng thẳng.

một số việc sau:

- Xõy dựng chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực từ nay đến 2020.

- Tăng cường đầu tư mọi mặt cho giỏo dục đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề cho người lao động.

- Thực hiện từng bước "xó hội húa" giỏo dục - đào tạo, kết hợp với chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo cho một số đối tượng như: gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, con em gia đỡnh nghốo vượt khú, bộ đội xuất ngũ…

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)