Thực trạng giải quyết việc là mở Thỏi Bỡnh 1 Quy mụ, chất lượng nguồn lao động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 48 - 51)

2.2.1. Quy mụ, chất lượng nguồn lao động

Thỏi Bỡnh là tỉnh cú diện tớch nhỏ nhưng mật độ dõn số quỏ cao 1.118 người/km2 cao gấp 5,7 lần so với mật độ dõn số của cả nước, gấp 10 lần so với mật độ dõn số của Trung Quốc và gấp 29 lần so với mật độ dõn số thế giới.

Bảng 2.3: Tỷ lệ tăng dõn số của Thỏi Bỡnh qua cỏc năm

Đơn vị: %

Tỷ lệ tăng 1,082 1,018 0,975 0,945 0,70

Nguồn: Cục thống kờ Thỏi Bỡnh [5, tr. 16], [6, tr. 1].

Những năm gần đõy tỉnh đó cú nhiều cố gắng trong chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh nờn tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn cú xu hướng giảm dần (xem bảng 2.3): từ 1,082% năm 2000 xuống 0.7% năm 2004; tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn của tỉnh chỉ bằng 1/2 của cả nước (năm 2004 tỷ lệ tăng dõn số của cả nước là 1,4%).

Bảng 2.4: Cơ cấu độ tuổi của lực lượng lao động Thỏi Bỡnh

Nhúm tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

15 - 24 318.585 24,95 25 - 34 269.649 21,12 35 - 44 267.391 20,94 45 - 54 158.911 12,44 55 - 59 49.438 3,87  60 213.073 16,68 Tổng số 12.770.047 100,00

Nguồn: Điều tra dõn số, việc làm và nhà ở Thỏi Bỡnh [34, tr. 39].

Nghiờn cứu cơ cấu độ tuổi của lực lượng lao động tỉnh cho thấy: nhúm lao động trẻ ở độ tuổi 15 - 34 tuổi cú 588.234 người, chiếm 46,07%; nhúm lao động ở độ tuổi trung niờn 35 - 54 tuổi cú 426.302 người, chiếm 33,38%; nhúm ở độ tuổi lao động cao 55 - 59 tuổi cú 49.438 người, chiếm 3,7% so với tổng lực lượng lao động xó hội. Điều đú cho thấy, Thỏi Bỡnh cú cơ cấu lao động trẻ chiếm cao nhất 46,07%; đõy là tiềm năng và là thế mạnh của nguồn nhõn lực Thỏi Bỡnh, là cơ sở để đẩy nhanh nhịp độ phỏt triển kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động (xem bảng 2.4).

triển và biến động dõn số, lao động hàng năm cao nờn đó gõy ra sức ộp lớn và là bài toỏn khú giải về vấn đề lao động và việc làm. Theo chương trỡnh, kế hoạch giải quyết việc làm của Thỏi Bỡnh từ 2000 đến 2005 cho thấy:

- Số lượng lao động cần phải giải quyết việc làm trong năm 2000 là 39.000 người, bao gồm: số lao động thất nghiệp của năm 1999 chuyển sang là 15.000 người; số người đến tuổi lao động cú khả năng lao động là 14.000 người; học sinh, sinh viờn ra trường, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ trở về 8000 người; lao động mất việc làm trong cỏc doanh nghiệp và cỏc loại khỏc là 2.000 người.

Bảng 2.5: Phõn bố dõn cư theo địa giới hành chớnh của tỉnh Thỏi Bỡnh

Đơn vị hành chớnh

Tổng số (người)

Chia theo khu vực (%)

Thành thị Nụng thụn Toàn tỉnh 1.836.776 6,00 94,00 Thành phố Thỏi Bỡnh 136.022 53,40 46,60 Quỳnh Phụ 244.889 4,30 95,70 Hưng Hà 251.855 6,10 93,90 Thỏi Thụy 266.513 6,70 93,30 Đụng Hưng 256.208 5,80 94,20 Vũ Thư 228.705 6,00 94,00 Kiến Xương 239.870 5,90 94,10 Tiền Hải 212.714 5,80 94,20 Nguồn: Cục thống kờ Thỏi Bỡnh [5, tr. 101].

- Số lao động giảm trong năm là 13.500 người, bao gồm: số người đi nghĩa vụ quõn sự là 10.000 người, đi học cao đẳng, đại học, cụng nhõn kỹ thuật là 2000 người; hết tuổi lao động (chỉ tớnh khu vực nụng nghiệp) là 1.500 người.

Sau khi đối trừ giữa số lao động tăng và giảm trong năm, cho thấy: năm 2000 số lao động cần phải giải quyết việc làm mới là 25.500 người; ngoài ra cũn phải giải quyết thờm việc làm cho 190.800 người thiếu việc làm (chủ yếu ở khu vực nụng thụn) [38, tr. 9].

Cũng theo cỏch tớnh trờn, từ năm 2001 - 2010 bỡnh quõn mỗi năm đũi hỏi phải giải quyết việc làm mới cho trờn 2 vạn lao động và phải tạo thờm việc cho 140 nghỡn người đang thiếu việc làm. Trong khi đú khả năng giải quyết việc làm của tỉnh cú hạn, mõu thuẫn về cung - cầu lao động quỏ lớn, tạo ra sức ộp ngày càng nặng nề trong giải quyết việc làm của tỉnh Thỏi Bỡnh. Đõy là một trong những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng nghốo đúi, di dõn vụ tổ chức, gõy xỏo trộn xó hội, tàn phỏ tài nguyờn, hủy hoại mụi trường, làm phỏt sinh cỏc tệ nạn xó hội, gõy ra biết bao khú khăn cho quản lý nhà nước về kinh tế và xó hội.

Mặt khỏc, dõn số của tỉnh chủ yếu sống ở nụng thụn, chiếm 94% tổng dõn số; lao động trong ngành nụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao 76,57%, cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 15,7% và thương mại dịch vụ chỉ chiếm 7,73% [38, tr. 3].

Điều này phản ảnh cơ cấu kinh tế rất lạc hậu, mức phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị húa cũn rất thấp. Đõy thực sự là khú khăn lớn của tỉnh để chuyển từ cơ cấu lao động nụng nghiệp là chủ yếu sang thời kỡ mới, thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 48 - 51)