Chớnh sỏch giỏo dục đào tạo

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 27 - 28)

Chớnh sỏch giỏo dục đào tạo cú ý nghĩa quyết định tới việc làm của người lao động. Thực tiễn cho thấy, chỉ khi nào được trang bị kiến thức, kỹ năng đầy đủ, người lao động mới cú hy vọng cú khả năng tỡm được việc làm. Nhận thức được vị trớ, tầm quan trọng của giỏo dục đào tạo, Đảng ta chỉ rừ: "Cựng với khoa học và cụng nghệ, giỏo dục và đào tạo la quốc sỏch hàng đầu nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng và phỏt huy hiệu quả" [9, tr. 109].

Việt Nam cú nguồn lao động dồi dào nhưng 70% lực lượng lao động ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, lao động phổ thụng là chủ yếu, chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật. Trong xu thế hội nhập, mở cửa hiện nay, yờu cầu đặt ra với nước ta khụng chỉ là phải thực hiện chuyển từ nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế cụng nghiệp mà cũn phải chuyển từ nền kinh tế cụng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Đú là thỏch thức rất lớn dẫn đến dư thừa quỏ nhiều lao động phổ thụng mà lại thiếu quỏ nhiều lao động cú kỹ thuật, đặc biệt là lao động "chất xỏm". Từ đú, đặt ra cho chớnh sỏch giỏo dục đào tạo gặp rất nhiều khú khăn: vừa phải đào tạo nguồn nhõn lực để đi ngay vào kinh tế tri thức để tiếp thu khoa học cụng nghệ mới, vừa phải giải quyết việc làm cho hàng chục triệu lao động phổ thụng. Vỡ vậy, cụng tỏc giỏo dục đào tạo trở nờn hết sức bức bỏch.

Để giải quyết được khú khăn trờn đũi hỏi Nhà nước phải tập trung đầu tư cho giỏo dục đào tạo, phải cú chớnh sỏch và giải phỏp hữu hiệu để khắc phục ngay những yếu kộm, bất cập như: sự mất cõn đối về cơ cầu đào tạo, "bệnh thành tớch" chạy theo số lượng, xem nhẹ chất lượng; cơ sở vật chất thiếu thốn khụng đồng bộ và những tiờu cực khỏc đang

phỏt sinh làm cản bước phỏt triển nguồn nhõn lực; phải thật sự coi giỏo dục đào tạo là "quốc sỏch hàng đầu" trong tất cả cỏc chớnh sỏch được ưu tiờn. Bởi vỡ, vấn đề giải quyết việc làm, tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội phụ thuộc vào giỏo dục đào tạo. Năm 1994, UNESCO tổng kết: "Những quốc gia nào coi nhẹ giỏo dục hoặc khụng đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giỏo dục một cỏch cú hiệu quả thỡ số phận quốc gia đú xem như đó an bài và điều đú cũn tồi tệ hơn cả sự phỏ sản" [2, tr. 13].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Giải quyết việc làm ở Thái Bình: thực trạng và giải pháp pdf (Trang 27 - 28)