TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI TRONG NHỮNG NĂM TỚI
Trong thời gian tới, dự báo sự biến động trong việc sử dụng đất đai liên quan đến việc khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai là:
Theo báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy giai đoạn 2005 đến 2010 các loại đất dự kiến sẽ có sự biến động như sau:
- Diện tích đất nơng nghiệp tăng 453.830 ha; - Diện tích đất lâm nghiệp tăng 2.354.170 ha; - Diện tích đất ở nơng thơn giảm 102.950 ha; - Diện tích đất ở đơ thị tăng 15.640 ha;
- Diện tích đất phi nơng nghiệp khác tăng 298.820 ha. Cụ thể như sau:
Bảng 3.1: Dự kiến kế hoạch sử dụng đất đến 2010
Đơn vị: 1.000 ha
Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Tổng diện tích 32.924,10 100,00% 32.924,10 100,00% 32.924,06 100,00%
I Nhóm đất nơng nghiệp 20.388,10 61,92% 23.048,20 70,00% 25.834,80 78,47%
trong đó:
1 Đất nông nghiệp 8.793,80 26,71% 9.137,30 27,75% 9.591,13 29,13%
2 Đất lâm nghiệp 11.575,40 35,16% 13.889,50 42,19% 16.243,67 49,34%
II Nhóm đất phi nơng nghiệp 3.253,30 9,88% 3.506,40 10,65% 3.717,91 11,29%
trong đó:
1 Đất ở 994,80 3,02% 915,30 2,78% 827,99 2,51%
a Đất ở nông thôn 922,60 2,80% 831,60 2,53% 728,65 2,21%
b Đất ở đô thị 72,20 0,22% 83,70 0,25% 99,34 0,30%
2 Đất phi nông nghiệp khác 2.258,50 6,86% 2.591,10 7,87% 2.889,92 8,78%
III Nhóm đất chưa sử dụng 9.282,70 28,19% 6.369,50 19,35% 3.371,35 10,24%
NĂM 2000 NĂM 2005 NĂM 2010
STT LOẠI ĐẤT
Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Như vậy, các loại đất đều có xu hướng tăng lên làm ảnh hưởng đến nguồn thu của NSNN từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế chuyển QSDĐ, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thu khác.
Dự kiến từ nay đến năm 2010, các khoản thu từ đất sẽ đạt được như sau:
Bảng 3.2: Dự kiến số thu NSNN từ đất đai
Tổng số 19.170 15.230 16.890 20.400 23.200
1 Thuế SD đất nông nghiệp 100 100 100 100 100
2 Thuế nhà đất 520 630 790 1.000 1.400
3 Thuế chuyển quyền SD đất 750 1.000 1.300 1.800 2.700
4 Thu cấp quyền SD đất 15.000 12.000 13.000 15.000 14.000
5 Tiền bán nhà thuộc SHNN 2.000 500 200 0 0
6 Tiền thuê đất (trong nước) 800 1.000 1.500 2.500 5.000
NĂM2008 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 STT CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007
Nguồn: Cục Quản lý cơng sản - Bộ Tài chính.
Căn cứ dự kiến nguồn thu đất đai:
- Số thu từ thuế sử dụng đất nơng nghiệp sẽ cơ bản là khơng cịn nữa (dự kiến từ nay đến 2010 mỗi năm chỉ thu khoảng 100 tỷ đồng), vì theo Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội và hướng dẫn tại Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 03/11/2003 của Chính phủ về việc miễn giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp thì nhà nước đã thực hiện miễn thuế cho hầu hết các đối tượng nộp thuế; chỉ cịn lại hộ gia đình sử dụng đất nơng nghiệp mà khơng phải là nơng dân thì nộp 50%.
- Số thu từ thuế nhà đất tăng đều qua các năm vì thuế được xác định theo giá các loại đất do UBND cấp tỉnh ban hành theo quy định của Chính phủ và có xu hướng tăng dần để sát với giá giao dịch thực tế trên thị trường.
- Thuế chuyển QSDĐ cũng có sự tăng lên với tốc độ khá cao do thị trường BĐS được Nhà nước đưa ra hoạt động công khai, minh bạch cùng với giá đất được điều chỉnh tăng hàng năm và Nhà nước sẽ có gắng cấp xong giấy chứng nhận QSDĐ trong năm 2005.
- Thu tiền sử dụng đất có nhiều thay đổi: trong năm 2005 và 2006 có sự giảm xuống do việc đấu giá QSDĐ bị chững lại, nhưng bù đắp lại sẽ có một số trường hợp thực hiện chuyển đổi từ hình thức th đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất; sau đó thu tiền sử dụng đất sẽ tăng dần do chính sách thu tiền sử dụng đất, chính sách sử dụng
quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, chính sách đấu giá QSDĐ được ban hành, hoàn thiện và ổn định.
- Việc bán nhà thuộc sở hữu nhà nước sẽ có sự tăng đột biến trong năm 2005 và 2006 vì Chính phủ chỉ đạo các địa phương thực hiện dứt điểm vấn đề này trong năm 2005, có thể sẽ kéo dài sang một số tháng đầu năm 2006.
- Tiền thuê đất trong năm 2006 sẽ bị giảm do việc nhiều doanh nghiệp muốn thực hiện hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất. Tuy nhiên, các năm sau sẽ có sự tăng trưởng ổn định vì việc thuê đất trả tiền hàng năm sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt chi phí, khơng phải đầu tư vốn lớn, thực hiện huy động vốn qua các kênh khác nên nhu cầu có quyền thế chấp giá trị QSDĐ cũng sẽ giảm dần.
Với những vấn đề đặt ra trước chính sách tài chính về đất đai cũng như dự kiến biến động về khả năng khai thác nguồn lực tài chính nói trên, trước yêu cầu mới của công cuộc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để phát huy vai trị nguồn lực tài chính từ đất đai đồi hỏi phải có các giải pháp cụ thể.
3.3. GIẢI PHÁP