Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 104 - 106)

- Chợ bán buôn hàng nông sản công cộng: đ−ợc đầu t− xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà n− ớc Cơ quan quản lý trực tiếp là Ban Quản lý chợ,

2 Siêu thị chuyên doanh 166 1

3.1.2.2. Những tồn tại, hạn chế

* Thứ nhất, về các chế định pháp lý:

Hệ thống chế định pháp lý về bán buôn, bán lẻ đã t−ơng đối đầy đủ và đồng bộ. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật của n−ớc ta hiện đang trong quá trình hoàn thiện nên trên thực tế ch−a theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế và của quá trình hội nhập. Điều này đã làm ảnh h−ởng đến hoạt động của các th−ơng nhân và sự phát triển thị tr−ờng. Những hạn chế của hệ thống hiện nay là: (i) các quy định của các bộ luật còn chung chung, nhiều quy định của luật còn mơ hồ, ch−a

đủ cụ thể để có thể đảm bảo hiệu lực thực thi trong đời sống. Hầu hết các bộ luật đều đòi hỏi có những văn bản d−ới luật h−ớng dẫn mới có thể đi vào thực tiễn cuộc sống; (ii) chúng ta ch−a có các đạo luật riêng về bán buôn, bán lẻ để điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ hiện đang rất sôi động và sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t− n−ớc ngoài là rất lớn. Đối với hầu hết các n−ớc mà hệ thống bán buôn, bán lẻ truyền thống chiếm tỷ trọng lớn, thị tr−ờng dịch vụ bán buôn, bán lẻ đ−ợc coi là ”nhạy cảm” cần có sự điều tiết từ phía Nhà n−ớc; (iii) Việt Nam ch−a ban hành các văn bản pháp luật h−ớng dẫn thực hiện cam kết mở cửa thị tr−ờng phân phối Việt Nam cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài mà thời gian mở cửa đang đến rất gần; (iv) các thể chế cạnh tranh còn khiếm khuyết: cơ quan quản lý cạnh tranh chỉ mới đ−ợc hình thành ch−a có sự ổn định về mặt tổ chức và nhân sự, năng lực và kinh nghiệm thực tiễn của cơ quan này còn hạn chế. Trong khi, chế tài xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ còn quá nhẹ, thiếu tính răn đe; (v) Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các n−ớc, liên hệ đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, chúng tôi thấy chúng ta còn thiếu cơ sở pháp lý cho việc phân loại các loại hình cửa hàng bán buôn, bán lẻ. Đây là việc cần thiết phải làm để phục vụ cho mục tiêu thống kê, đánh giá chính xác về lĩnh vực để có thể đ−a ra các quyết định quản lý và điều hành vĩ mô phù hợp; (vi) Công tác quy hoạch th−ơng mại còn ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức và tính thiết chế của quy hoạch th−ơng mại ch−a cao...

Thứ hai, về mô hình hoạt động:

- Trong dịch vụ bán lẻ, loại hình chủ yếu vẫn là các chợ truyền thống, các cửa hàng tạp hoá, quầy hàng bán lẻ quy mô nhỏ, hoạt động độc lập. Mô hình siêu thị, trung tâm th−ơng mại mới hình thành, song tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, đại bộ phận các siêu thị vẫn là quy mô nhỏ, ch−a xuất hiện loại hình đại siêu thị của các doanh nghiệp 100% vốn trong n−ớc. Điều này dẫn tới một hệ quả tất yếu là tỷ trọng doanh số bán lẻ qua hệ thống siêu thị chiếm rất thấp, chỉ khoảng 15% tổng doanh số bán lẻ cả n−ớc.

- Trong dịch vụ bán buôn, loại hình doanh nghiệp chuyên làm nhiệm vụ phân phối xuất hiện ch−a nhiều, nếu có thì quy mô ch−a lớn và ch−a làm tốt vai trò định h−ớng cho các doanh nghiệp sản xuất, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sản xuất thì tự tổ chức lấy hệ thống tiêu thụ, còn doanh nghiệp th−ơng mại lại tự đầu t− vào sản xuất. Trong khi đó, các loại hình kinh doanh hiện đại khác (sàn giao dịch hàng hoá, trung tâm đấu giá…) ch−a xuất hiện.

- Tuy trong lĩnh vực dịch vụ phân phối đã xuất hiện những nhân tố mới đ−ợc chuẩn bị ở kế hoạch dài hơi, mang tính chuyên nghiệp nh−ng chủ yếu vẫn trong giai đoạn xây dựng mô hình và thử nghiệm nên sự phát triển của các hoạt động bán buôn, bán lẻ còn chậm, thiếu khả năng tích tụ và tập trung nguồn lực, còn tồn tại quá nhiều cấp trung gian trong lĩnh vực phân phối, nhiều cấp trung gian trong cùng một khâu bán buôn và bán lẻ với quy mô khác nhau. Cùng một sản phẩm của một đơn vị sản xuất trên cùng khu vực địa lý có quá nhiều điểm bán thuộc nhiều chủ thể quản lý khác nhau (của đại lý, của công ty sản xuất thành viên, của công ty th−ơng mại thành viên và của các nhà phân phối) dẫn

đến tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh, rất khó kiểm soát giá sản phẩm hàng hoá trên thị tr−ờng và ng−ời tiêu dùng bị thiệt.

- Sự phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh th−ơng mại hiện đại nh−

TTTM, siêu thị, cửa hàng tiện lợi… còn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch và định h−ớng phát triển ở quy mô quốc gia.

* Về ph−ơng thức quản lý kinh doanh:

Những ph−ơng thức quản lý kinh doanh hiện đại nh− ph−ơng thức vận doanh theo chuỗi, nh−ợng quyền th−ơng mại, bán hàng tự phục vụ, bán hàng không qua cửa hàng... đã b−ớc đầu phát triển ở Việt Nam. Nh−ng về cơ bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 104 - 106)