Dự luật bán lẻ của Thái Lan: Nội dung chính của dự luật bán lẻ Thái Lan gồm các quy định về điều kiện xây dựng các cửa hàng bán buôn, bán lẻ mới Theo đó, các nhà bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 172 - 176)

quy định về điều kiện xây dựng các cửa hàng bán buôn, bán lẻ mới. Theo đó, các nhà bán lẻ trong và ngoài n−ớc, kể cả các nhà bán buôn có thể sẽ phải có giấy phép của chính quyền địa ph−ơng mới đ−ợc xây dựng cơ sở mới. Chính phủ sẽ tăng c−ờng quản lý việc mở cửa hàng mới, nhất là quản lý về địa điểm và thời gian mở cửa hàng…

- Các văn bản pháp quy khác

+ Bán buôn: Bản Quy định hỗ trợ xây dựng chợ trung tâm hàng nông sản Thái Lan

năm 1998 hiện vẫn còn hiệu lực gồm 20 điều, quy định cụ thể về QLNN đối với xây dựng

và vận hành các chợ trung tâm hàng nông sản nh−: (1) Đăng ký và cấp phép: điều kiện và t− cách pháp nhân của ng−ời đăng ký, điều kiện đất đai đối với từng loại chợ, các điều kiện về tổ chức, quản lý chợ; (2) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chợ trung tâm hàng nông sản; (3) Tổ chức bộ máy quản lý chợ; (4) T−ớc quyền lợi chợ trung tâm...

+ Bán lẻ: Năm 2003, Cơ quan Nhà đất của Thái Lan đã ban hành Quy định về khu

vực bán lẻ đối với 75 tỉnh của Thái Lan từ Băng Cốc. Theo quy định mới các cửa hàng

bán lẻ có diện tích trên 1000m2 phải đ−ợc xây dựng cách trung tâm thành phố ít nhất là 15km và cách điểm đ−ờng giao nhau tối thiểu 500m; mặt tiền cửa hàng phải xây lui vào 70m, các mặt bên phải xây lui vào 20m và phải dành ra 30% diện tích trồng cây xanh. Việc xây dựng mới cửa hàng phải đ−ợc sự chấp thuận của Hội đồng gồm đại diện giới kinh doanh và chính quyền thành phố... Chính Phủ cũng ban hành Quy định về th−ơng

mại công bằng đối với các siêu thị nhằm ngăn chặn tình trạng hạ giá quá nhiều để chiếm

lĩnh thị tr−ờng và sử dụng sức mạnh thị tr−ờng để gây sức ép đối với nhà cung cấp.

2.4.3. Mô hình tổ chức và ph−ơng thức quản lý kinh doanh bán buôn, bán lẻ ở Thái Lan

2.4.3.1. Các mô hình bán buôn

* Chợ bán buôn hàng nông sản:Đây là nơi gặp gỡ, giao dịch của ng−ời mua, bán buôn

hàng nông sản thông qua hình thức đấu giá hoặc thoả thuận giá. Phân theo hình thức sở hữu có chợ bán buôn hàng nông sản t− nhân và chợ bán buôn hàng nông sản công.

- Chợ bán buôn hàng nông sản t− nhân còn gọi là chợ trung tâm hàng nông sản -

Agricultural Central Market - do Cục Nội th−ơng Bộ Th−ơng mại Thái Lan cấp phép thành lập và theo dõi quản lý.

- Chợ bán buôn hàng nông sản công cộng: Chợ bán buôn hàng nông sản Thái Lan

có những đặc điểm sau: (1) Nhà khung, th−ờng là một tầng để trống không xây ngăn; (2) Phân thành các khu riêng theo đặc thù ngành hàng, lối đi giữa các khu rộng để xe cộ có thể ra vào, diện tích bình quân đối với chợ lúa gạo là khoảng 32.000m2, chợ rau quả khoảng 16.000m2; (3) Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng chợ đồng bộ; (4) Giá cả đ−ợc thực hiện thông qua ph−ơng thức đấu giá hoặc thoả thuận; (5) Chợ đ−ợc giao cho công ty chợ quản lý.

* Sàn giao dịch t−ơng lai hàng nông sản: Sàn giao dịch t−ơng lai hàng nông sản Thái

Lan (AFET) đ−ợc thiết lập theo quy định của Luật về Sàn giao dịch t−ơng lai hàng nông sản (B.E.2542) đ−ợc nhà Vua Thái Lan ký ban hành vào ngày 09/10/1999. AFET chịu sự quản lý của Uỷ ban Th−ơng mại t−ơng lai hàng nông sản – AFTC, do Bộ tr−ởng Th−ơng mại Thái làm chủ tịch.

* Kho hàng công - Public Warehouse Organization (PWO): Là doanh nghiệp kho

hàng công đ−ợc thiết lập theo Sắc lệnh của nhà vua Thái năm 1955, hoạt động d−ới hình thức vừa kinh doanh vừa cung cấp dịch vụ liên quan cả trong n−ớc và quốc tế. Hiện ở Thái có 7 kho hàng công nằm ở những vị trí trọng yếu trong giao th−ơng của Thái Lan với tổng diện tích kho là 38.900 m2, trong đó có 4.500m2 kho lạnh với trang thiết bị và hệ thống cầu cảng hiện đại, rất thuận tiện cho giao nhận hàng hoá…

* Mô hình cash & carry:Hiện nay, ở Thái Lan mới chỉ có hãng duy nhất hoạt động

bán buôn theo ph−ơng thức hiện đại cash &carry là Siam Makro. Những đặc điểm của cửa hàng Siam Makro: (1) Vị trí thuận lợi cho khách hàng tiếp cận mua hàng; (2) Diện tích cửa hàng trong khoảng từ 6000 -12000 m2; (3) Vận doanh theo ph−ơng thức cash&cary; (4) Tập hợp hàng hoá gồm cả thực phẩm và phi thực phẩm; (5) Chênh lệch giá mua bán bằng khoảng 16-18% giá bán; (6) Khách hàng chuyên nghiệp, đ−ợc cấp thẻ hội viên

2.4.3.2. Các mô hình thơng mại bán lẻ

Nguồn: Bộ Th−ơng mại Thái lan

2.4.3.3. Phơng thức tổ chức quản lýkinh doanh

* Đối với dịch vụ bán buôn, bán lẻ truyền thống: Tổ chức quản lý đơn giản; Hoạt

động không chuyên và ch−a đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về th−ơng mại văn minh, hiện đại.

* Đối với dịch vụ bán buôn, bán lẻ hiện đại: Hệ thống dịch vụ bán buôn, bán lẻ hiện

đại của Thái Lan đ−ợc tổ chức quy củ và hoạt động chuyên nghiệp; Ph−ơng thức kinh doanh theo dạng chuỗi với quy mô lớn hoặc rất lớn; áp dụng công nghệ quản lý hiện đại.

* Phát triển ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại: năm 2001 ở Thái có khoảng 170

hệ thống nh−ợng quyền với hơn 7500 cửa hàng nh−ợng quyền, doanh số đạt trên 2 tỷ USD. Chính phủ Thái có chính sách hỗ trợ các nhà nh−ợng quyền Thái khởi sự kinh doanh.

2.5. Một số bài học kinh nghiệm của các n−ớc

2.5.1. Về các định chế pháp lý

Sơ đồ 5: Các loại hình th−ơng mại bán buôn, bán lẻ ở Thái Lan (2002)

Hiện đại 4.897

Cửa hàng giảm giá 114

Truyền thống 297.405

Chợ rau quả

Cửa hàng tạp hoá

Nhà bán buôn địa ph−ơng Đại siêu thị Cửa hàng bách hoá Siêu thị bán buôn 93 21 Siêu thị

Cửa hàng tiện lợi

CH t−ơi sống/đặc sản

236

247

3.650

- Thứ nhất, về các bộ luật liên quan: Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ - một trong những dịch vụ có cấu thành lớn trong GDP của các quốc gia, chịu sự điều chỉnh của nhiều luật liên quan thuộc hệ thống luật pháp kinh doanh nh− Luật Công ty hoặc Luật Doanh nghiệp, Luật Th−ơng mại, Luật Cạnh tranh …

-Thứ hai, về các đạo luật bán buôn, bán lẻ riêng: Trong bốn n−ớc mà đề tài lựa chọn

nghiên cứu, ngoại trừ Hoa Kỳ với hệ thống bán buôn, bán lẻ và hệ thống pháp luật kinh doanh hiện đại và tiên tiến không cần ban hành các Đạo luật riêng về bán buôn, bán lẻ, 3 n−ớc còn lại hoặc đã xây dựng những Đạo luật riêng cho lĩnh vực bán buôn, bán lẻ (Nhật Bản) hoặc có xu h−ớng sẽ xây dựng và ban hành các đạo luật này (Thái Lan và Trung Quốc).

- Thứ ba, mục tiêu của các đạo luật bán buôn, bán lẻ (Nhật Bản) hay các văn bản

pháp quy của Thái Lan và Trung Quốc về bán buôn, bán lẻ là nhằm giữ cân bằng th−ơng mại cho mọi thành phần liên quan đến lĩnh vực bán buôn, bán lẻ.

- Thứ t−, nội dung của các đạo luật về bán buôn, bán lẻ th−ờng có các quy định về

điều kiện cấp phép mở cửa hàng, địa điểm mở cửa hàng, thời gian mở cửa, khoảng cách giữa các cửa hàng và số l−ợng cửa hàng tối đa cho một địa bàn dân c−, một khu vực địa lý nhất định nhằm đảm bảo cân bằng th−ơng mại giữa truyền thống và hiện đại, cân bằng quyền lợi của các th−ơng nhân, của ng−ời tiêu dùng, đồng thời chú ý tới các mục tiêu về an ninh, an toàn xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.

- Thứ năm, từ kinh nghiệm của Nhật Bản, Thái Lan hay Trung Quốc cho thấy, việc xây

dựng đạo luật cụ thể về bán buôn, bán lẻ để có thể điều chỉnh và kiểm soát thị tr−ờng trong những tr−ờng hợp khẩn cấp hoặc có biến động quá lớn của thị tr−ờng...; giảm thiểu các mệnh lệnh hành chính dễ bị cho là áp đặt chính sách th−ơng mại đơn ph−ơng...

- Thứ sáu, tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc các dịch vụ bán buôn, bán lẻ có thể đ−ợc thực hiện thông qua việc quản lý theo quy hoạch. Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quy hoạch mạng l−ới th−ơng mại trên cả n−ớc gắn với quy hoạch đô thị và xây dựng sẽ giúp quản lý hiệu quả, nâng cao đ−ợc giá trị pháp lý và hiệu lực thực thi của các bản quy hoạch th−ơng mại.

- Thứ bảy, các chế định pháp lý về dịch vụ bán buôn, bán lẻ nhấn mạnh đến việc

quản lý Nhà n−ớc các dịch vụ này bằng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật đ−ợc xây dựng khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn vào từng thời kỳ cụ thể.

- Thứ tám, trong hệ thống các chế định pháp lý của cả 4 n−ớc nghiên cứu, dịch vụ

bán buôn, bán lẻ nhỏ nói riêng và hoạt động kinh doanh nhỏ và vừa nói chung dành đ−ợc sự quan tâm và khuyến khích hỗ trợ đặc biệt của Chính phủ tất cả các n−ớc.

2.5.2. Về mô hình hoạt động bán buôn, bán lẻ

- Các mô hình truyền thống (chợ, cửa hàng truyền thống):

Dù ở trong các nền kinh tế tiên tiến hiện đại nh− Hoa Kỳ hay Nhật Bản hoặc ở các nền kinh tế đang phát triển nh− Trung Quốc hay Thái Lan và dù hệ thống phân phối có hiện đại đến bao nhiêu thì các th−ơng nhân nhỏ, với tính nhạy bén và năng khiếu kinh doanh bẩm sinh và tính tất yếu tồn tại trong một thế giới toàn cầu hoá và nhu cầu cá biệt hoá sâu sắc vẫn tiếp tục đầu t− phát triển và chuyển đổi sang các lĩnh vực kinh doanh hiệu quả hơn hoặc tìm kiếm các thị tr−ờng ngách.

- Các mô hình hiện đại (mô hình bán buôn cash&carry, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thơng mại, thơng mại điện tử B2B, B2C…):

Hiện nay, không chỉ ở Hoa Kỳ hay Nhật Bản - những n−ớc công nghiệp phát triển - mới có các mô hình th−ơng mại hiện đại mà ở Trung Quốc và Thái Lan các mô hình

th−ơng mại hiện đại nh− mô hình bán buôn cash &carry, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm mua sắm... đều đã rất phổ biến.

2.5.3. Về ph−ơng thức tổ chức quản lý kinh doanh của th−ơng nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 172 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)