Các mô hình thị tr−ờng bán buôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 57 - 60)

5. Các biện pháp giám sát và điều chỉnh

2.2.3.1. Các mô hình thị tr−ờng bán buôn

Nh− đã giới thiệu ở trên, trong khung khổ luật về thị tr−ờng bán buôn của Nhật Bản có các thị tr−ờng bán buôn trung −ơng và các thị tr−ờng bán buôn khu vực, địa ph−ơng. Trên thực tế, đây chính là các chợ đầu mối bán buôn, không ngừng đ−ợc hiện đại hoá và ứng dụng những công nghệ buôn bán, giao dịch tiên tiến để phù hợp với thực tiễn và sự tham gia ngày càng tăng của các nguồn cung cấp n−ớc ngoài.

Theo JETRO (2005), ở Nhật có tổng cộng 86 chợ đầu mối bán buôn trung

−ơng và 1351 chợ địa ph−ơng năm 2002. Trên các chợ đầu mối này, các nhà bán buôn thực hiện bán đấu giá cho các nhà bán lẻ và cho các trung gian bán buôn. Năm 2001, 79,4% l−ợng hàng rau, 54,1% l−ợng hàng quả, 62,5% l−ợng hàng thuỷ sản, 79,6% hoa và cây cảnh và 18,5% l−ợng thịt bò buôn bán trên thị tr−ờng Nhật Bản đ−ợc thực hiện qua các thị tr−ờng bán buôn này. Tuy nhiên, quy mô hàng giao dịch qua các chợ đầu mối bán buôn này có xu h−ớng giảm những năm qua.

Đây cũng chính là một trong những lý do dẫn tới sự thông qua Luật thị tr−ờng bán buôn chỉnh sửa năm 2004 và mô hình trong Sơ đồ 6 sau đây sẽ minh hoạ rõ những nới lỏng điều hành của nhà n−ớc và sự tự do hoá hơn nữa hoạt động của các thị tr−ờng này.

Theo các nhà phân tích, sự nới lỏng điều hành của Chính phủ và việc tự do hoá hơn nữa thị tr−ờng bán buôn sẽ cho phép tăng khả năng cạnh tranh và đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động của các thị tr−ờng bán buôn để từ đó hồi phục và phát triển các thị tr−ờng này. Sự điều chỉnh này sẽ khuyến khích thị tr−ờng đổi mới theo 2 h−ớng chính:

(1) Từ nhà bán buôn trung gian thành nhà bán buôn trực tiếp:

Việc chia ra nhà bán buôn và trung gian bán buôn có thể ngay lập tức mất tác dụng khi mà bên bán thứ ba và bên mua trực tiếp trở nên phổ biến trong thực tế và tỷ lệ hoa hồng đ−ợc tự do hoá. Điều không tránh khỏi là cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn, và nếu các th−ơng nhân không đủ năng mạnh sẽ bị đẩy ra khỏi thị tr−ờng. Khi đó, thị tr−ờng bán buôn sẽ đ−ợc tổ chức lại sâu sắc hơn.

Sau đây là ví dụ về sự tái cấu trúc của Vegetech, một trung gian bán buôn rau quả quốc tế hoạt động trên thị tr−ờng bán buôn trung −ơng Tokyo của Nhật Bản d−ới tác động ảnh h−ởng của luật thị tr−ờng bán buôn chỉnh sửa 2004. Vegetech, chuẩn bị cho sự cạnh tranh mới, đã thiết lập Trung tâm hỗ trợ sản xuất Chiba năm 2003. Cơ sở Chiba nằm ở ngoại vi Tokyo, là nhà cung cấp rau lớn cho toàn quốc. Vegetech xây dựng Trung tâm Chiba nhằm mục đích tạo điều kiện cho các nhà sản xuất rau Chiba bán hàng trực tiếp cho Vegetech, tr−ớc đây là một nhà bán buôn trung gian. Với Trung tâm Chiba, Vegetech từ một trung gian bán buôn đã trở thành nhà bán buôn trực tiếp. Khi Trung tâm Chiba ch−a đ−ợc thành lập, các hợp tác xã nông nghiệp thực hiện chức năng chính là thu gom rau và tập kết tại những địa điểm nhất định. Sau khi lập ra Trung tâm, các nhà sản xuất rau Chiba có thể dễ dàng tiếp cận thị tr−ờng, bởi vì Trung tâm thực hiện việc nhận hàng và bao gói.

Trong khi, đối với các hợp tác xã thu mua rau, ng−ời trồng rau phải bao gói và thực hiện việc giao hàng. Hơn nữa, họ cũng ch−a biết về giá cả rau cho tới khi đ−ợc thị tr−ờng bán buôn xác nhận. Nh−ng với Trung tâm Chiba của Vegetech, ng−ời trồng rau có thể trực tiếp ký hợp đồng trên cơ sở giá thoả thuận. Vegetech còn thực hiện việc kiểm tra tồn d− hoá chất và phân bón, công bố những thông tin này cũng nh− tên và địa chỉ của các nhà sản xuất trên mạng. Vegetech cũng

kinh doanh các sản phẩm chế biến từ rau nh− n−ớc rau và rau cô đặc, cung cấp các nguyên phụ liệu cho việc sản xuất các loại mứt. Cháo và súp rau cũng là những sản phẩm sẽ đ−ợc phát triển d−ới nhãn “Vegetech”...

Sơ đồ 6: Quy định mới điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn theo luật chỉnh sửa năm 2004

Nguồn: JETRO, 2005

(2) Kết nối nhà sản xuất và ng−ời tiêu dùng:

Nh− đã giới thiệu ở trên, đặc điểm của dịch vụ phân phối ở Nhật Bản là có nhiều bên tham gia hơn là ở châu Âu và Hoa Kỳ, đặc biệt là đối với hàng thuỷ sản, nơi mà thị tr−ờng bán buôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phân phối và vai trò này bắt nguồn từ lịch sử ngành phân phối Nhật Bản. Ng−ời Nhật có truyền thống ăn nhiều hải sản. Tr−ớc đây khi hệ thống giao thông ở Nhật còn kém phát triển, ng−ời tiêu dùng phải mất rất nhiều thời gian để có thể mua đ−ợc hải sản và rất khó để giữ cho cá đ−ợc t−ơi. Nh−ng việc một sản phẩm từ trung gian này qua trung gian khác luôn đảm bảo rằng sản phẩm đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên và do vậy mà đảm bảo an toàn.

Ngày nay, hệ thống giao thông và công nghệ trữ lạnh ở Nhật đã trở nên tiên tiến. Việc bảo quản cá t−ơi rất dễ dàng thì những cấu trúc nhiều trung gian nh−

vậy không còn cần thiết nữa. Ngoài ra, các sản phẩm thuỷ sản còn có thể đ−ợc mua bán bên ngoài các chợ bán buôn và đầu mối tập trung, với khối l−ợng khá nhỏ và chủ yếu là do hải sản đ−ợc nhập khẩu nhiều hơn, đồng thời sản xuất thuỷ sản từ nuôi trồng cũng tăng lên. Kết quả là thị tr−ờng đ−ợc cải cách phản ánh những thực tế mới này.

Theo các nhà phân tích, thông tin có thể bị ngắt quãng giữa 2 b−ớc giao dịch của nhà bán buôn ban đầu và nhà trung gian bán buôn. Các nhà bán buôn đầu tiên gắn với các nhà sản xuất hơn trong khi các nhà bán buôn trung gian thì gần gũi với nhà bán lẻ hơn. Nh− vậy, trong khi các nhà bán buôn đầu tiên rất tinh thông các dịch vụ vận chuyển và bảo quản thì các nhà bán buôn trung gian lại

Các nhà phân phối, các tập đoàn và các nhà nhập khẩu Nhà bán buôn và nhà môi giới Trung gian bán buôn và môi giới Các nhà bán lẻ thực phẩm, nhà sản xuất, nhà hàng và nhà phân phối Ng−ời tiêu dùng Lộ trình mới: một trên một nhà bán lẻ Lộ trình mới: một trên một nhà bán lẻ Đấu giá Thị tr−ờng bán buôn

hiểu rõ hơn về nhà bán lẻ. Mặt khác, các nhà bán buôn trung gian có xu h−ớng trở thành những chuyên gia về thị tr−ờng hơn là về dịch vụ hậu cần và kết quả là có sự khác biệt về thông tin giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng.

Những thay đổi của Luật hiện nay về thị tr−ờng bán buôn cho phép sửa chữa những sai lệch này và nhà bán buôn phải thay đổi cách nghĩ và thực hiện chức năng kết nối sản xuất với tiêu dùng.

Tuy có những thay đổi nh− vậy, nh−ng các chợ đầu mối bán buôn vẫn giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống phân phối hàng thực phẩm của Nhật Bản. Ng−ời Nhật vẫn đặc biệt thích thực phẩm t−ơi sống và nhiều hộ gia đình Nhật vẫn chỉ mua thực phẩm t−ơi cho tiêu dùng từng ngày. Các siêu thị và các cửa hàng bán lẻ hiện đại khác vẫn dựa vào các thị tr−ờng bán buôn trong cung cấp các hàng mau hỏng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)