Sở giao dịch hàng hoá:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 163 - 164)

- Tình hình nghiên cứu trong n−ớc:

1 Theo Từ điển Kinh tế Penguin-Phạm Đăng Bình, Nguyễn Đăng Lập, 995.

2.1.3.2. Sở giao dịch hàng hoá:

Ví dụ: Sở giao dịch hàng hoá Chicago

Vụ sáp nhập Sở giao dịch hàng hoá Chicago - The Chicago Mercantile Exchange

(CME) với Phòng Th−ơng mại Chicago - the Chicago Board of Trade (CBOT) đã tạo ra

một sàn giao dịch lớn nhất thế giới với 2,2 tỷ hợp đồng đ−ợc thực hiện năm 2006 và giá

trị giao dịch bình quân ngày đạt 4,1 ngàn tỷ USD, cả năm đạt hơn 1000 ngàn tỷ. 3/4 khối

l−ợng giao dịch qua CME Group đ−ợc thực hiện theo ph−ơng thức điện tử.

Hình 1: Sàn giao dịch th−ơng mại Chicago

2.1.3.3. Các mô hình bán lẻ ở Hoa Kỳ

* Cửa hàng bách hoá lớn (Department Stores): ở Hoa Kỳ, những cửa hàng lớn dạng

này đã có cách đây khoảng 150 năm. Sự bùng nổ dân số và những nhu cầu về các khu dân c− mới vào thập kỷ 40 và 50 ở thế kỷ XX đã ảnh h−ởng lớn đến chiến l−ợc marketing truyền thống của hình thức cửa hàng lớn. Những cửa hàng lớn này đã chuyển sang các dạng mới nh− cửa hàng nhánh “branche store” và “twig”.

* Cửa hàng bách hoá giảm giá (Discount Department Stores): bán tập hợp rộng lớn

hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu mua sắm tại “một điểm” của ng−ời tiêu dùng cuối cùng, “giá hạ” là nguyên tắc chỉ đạo trong chiến l−ợc marketing của các cửa hàng dạng này.

* Các cửa hiệu tạp hoá (Variety Stores): Cửa hiệu tạp hoá bày bán tập hợp lớn hàng hoá thông th−ờng có chất l−ợng chấp nhận đ−ợc và giá cả thay đổi từ mức rất thấp cho tới mức trung bình cho đối t−ợng mua hàng có mức thu nhập trung bình trở xuống. Sự phát triển của th−ơng mại hiện đại đã làm giảm mạnh hệ thống các cửa hàng tạp hoá hoặc chuyển h−ớng sang các dạng cửa hàng khác phù hợp với ng−ời tiêu dùng hơn.

* Phòng tr−ng bày ca-ta-lô (Catalog Showrooms): Phòng tr−ng bày ca-ta-lô là một

dạng cửa hàng, ở đó ng−ời tiêu dùng mua sắm hàng hoá qua nghiên cứu ca-ta-lô. Hình thức buôn bán qua ca-ta-lô có những điểm lợi là giảm chi phí chung của cửa hàng, giảm những mất mát về hàng hoá và các ca-ta-lô th−ờng đ−ợc tài trợ một phần...

* Cửa hàng “tiện lợi” (Convenience stores): Đó là những hàng hoá có đặc điểm sau

đây: (1) Rẻ tiền; (2) Tiêu dùng hàng ngày hoặc th−ờng xuyên; (3) Ng−ời tiêu dùng th−ờng xuyên mua những hàng hoá đó; (4) Đây là những hàng hoá cực kỳ dễ bán, không có bất kỳ yêu cầu nào đối với việc phải cân đong đo đếm cẩn thận...

* Chợ phiên (chợ trời - Flea markets): Chợ phiên, nói chính xác là chợ họp theo

phiên. Chợ phiên đã hình thành rất sớm ở châu Âu, gắn liền với các lễ hội về tôn giáo thời x−a. Những phiên chợ này có thời kỳ họp khá đều đặn, nh−ng dần dần chợ chỉ họp vào những ngày nhất định. Theo truyền thống, hàng hoá bán ở chợ phiên th−ờng là hàng chất l−ợng thấp, hàng không có nhãn mác và hàng đã qua sử dụng...

* Cửa hàng tổng hợp truyền thống (General Stores): Những cửa hàng tổng hợp dạng

này ra đời từ rất sớm trong lịch sử phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Mỹ. Đây là thể chế bán lẻ đặc tr−ng đầu tiên ở Mỹ. Hệ thống bán lẻ tiên tiến ngày nay đã làm biến đổi hẳn dạng cửa hàng này sang hình thức cửa hàng mới thích ứng hơn, đó là các cửa hàng tự phục vụ quy mô lớn gồm cả siêu thị và đại siêu thị.

* Siêu thị (Supermarkets): Siêu thị là hệ thống bán hàng thống nhất theo nguyên tắc

tự phục vụ các loại hàng tiêu dùng phổ biến cả thực phẩm và phi thực phẩm. Siêu thị ở Mỹ th−ờng có diện tích mặt bằng khoảng 30 000 bộ vuông trở lên.

* Đại siêu thị (Hypermarkets):Đại siêu thị chỉ một đơn vị bán lẻ hàng hoá theo

ph−ơng thức tự phục vụ có diện tích bán hàng cực lớn. Đại siêu thị th−ờng đ−ợc xây dựng ở vùng ngoại ô các thành phố lớn, có bãi đỗ xe kèm theo, tập hợp hàng hoá vừa nhiều vừa phong phú về chủng loại, gồm cả hàng thực phẩm và phi thực phẩm, kể cả hàng nội thất. Nguyên tắc bán hàng hàng loạt (mass sales) với giá rẻ.

* Trung tâm th−ơng mại/mua sắm (Commerce centers/Shoppingcenters: Trung tâm

mua sắm là nơi kinh doanh buôn bán tập trung, bao gồm nhiều loại cửa hàng, từ cửa hàng bách hoá lớn đến các chuỗi cửa hàng và các cửa hàng chuyên doanh độc lập.

* Các hình thức bán hàng không qua cửa hàng: Những hình thức bán hàng loại này

có thể kể tới các ph−ơng pháp đặt hàng qua điện thoại, qua ca-ta-lô, qua b−u điện, qua tivi hay bán buôn, bán lẻ điện tử.

* Th−ơng mại điện tử bán buôn, bán lẻ: Theo hãng đầu t− Cowen&Co., doanh số buôn

bán trên mạng của Mỹ đạt 108 tỉ USD năm 2006 và dự kiến tăng lên đến 225 tỉ USD vào năm 2011 và sẽ chiếm 4,7% tổng doanh số bán lẻ của Mỹ trong 5 năm tới.

2.1.4. Một số mô hình tổ chức bán buôn, bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 163 - 164)