Các đạo luật riêng về bán buôn,bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 51 - 53)

* Bán buôn:

Thị tr−ờng bán buôn của Nhật Bản đ−ợc điều chỉnh bởi Luật Thị tr−ờng bán buôn (Wholesale Markets Law) đ−ợc Nghị viện ban hành năm 1971. Luật này thay thế cho Luật thị tr−ờng bán buôn trung tâm (Central Wholesale Markets Law) năm 1923. Theo luật năm 1923, quyền sở hữu trên thị tr−ờng bán buôn bị giới hạn bởi chính phủ nhiệm kỳ và các giao dịch trên các khu vực thị tr−ờng bán buôn này phải đ−ợc tiến hành theo 4 nguyên tắc: (1) Hàng hóa phải đ−ợc bán buôn theo ph−ơng thức đấu giá; (2) Việc kinh doanh có thể tiến hành theo ph−ơng thức ký gửi; (3) Các nhà thầu không đ−ợc từ chối đem bán đấu giá bất kỳ hàng hoá nào đã nhận và (4) Mọi việc buôn bán phải là giao dịch tiền mặt (giao ngay và trả tiền mặt).

Luật Thị tr−ờng bán buôn đ−ợc ban hành thay thế cho Luật năm 1923 cho phép ng−ời tham gia thị tr−ờng trở lên linh hoạt hơn theo những chỉ thị, h−ớng dẫn đ−ợc ban hành kèm theo nh−ng vẫn duy trì những nguyên tắc trên.

Luật thị tr−ờng bán buôn năm 1971 gồm 75 điều quy định chi tiết việc thành lập, vận hành và phát triển của thị tr−ờng, vai trò quản l ý điều tiết vĩ mô và sự hỗ trợ của nhà n−ớc đối với sự phát triển thị tr−ờng...

Trong Điều 2 định nghĩa quy định: (1). Hàng thực phẩm t−ơi sống là hàng thực phẩm cung cấp cho tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày của ng−ời tiêu dùng nói chung nh− các loại rau, hoa, quả, thuỷ sản, sản phẩm chăn nuôi, gia súc, gia cầm...; (2) Thị tr−ờng bán buôn là thị tr−ờng đ−ợc thiết lập để bán buôn hàng thực phẩm t−ơi sống, thị tr−ờng đ−ợc bố trí liên hoàn những cơ sở thiết bị cần thiết cho việc giao dịch, tiêu thụ bán buôn hàng thực phẩm t−ơi sống nh− khu vực thực hiện bán buôn, khu vực đỗ xe ô tô, văn phòng...; (3) Thị tr−ờng bán buôn trung tâm là

thị tr−ờng bán buôn đ−ợc thiết lập trên cơ sở cho phép của Bộ Nông, Lâm, Thuỷ sản cùng với vị trí thị tr−ờng phải là cơ sở trung tâm bán buôn hàng thực phẩm t−ơi sống...; (4) Thị tr−ờng bán buôn địa ph−ơng là các thị tr−ờng bán buôn khác (ngoài thị tr−ờng bán buôn trung tâm). Nếu v−ợt quá quy mô nhất định thì theo quy định của Chính phủ, việc hình thành loại hình thị tr−ờng này phải đ−ợc phép của chính quyền địa ph−ơng nơi hoạt động của thị tr−ờng.

Điều 4 của Luật quy định những định h−ớng cơ bản xây dựng thị tr−ờng bán buôn: (1) Theo quy định của Chính phủ, Bộ tr−ởng Bộ Nông lâm thuỷ sản phải quyết định những định h−ớng cơ bản xây dựng thị tr−ờng bán buôn; (2) Các định h−ớng cơ bản gồm các nội dung: Mục tiêu của việc xây dựng thị tr−ờng bán buôn, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản về quy hoạch đất đai, quy mô xây dựng, cấu trúc thị tr−ờng, các trang thiết bị chủ yếu; các chỉ tiêu liên quan đến vận hành của thị tr−ờng nh− hợp lý hoá việc giao dịch, hoạt động thu mua, bốc xếp, giao nhận, vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ hàng hoá; các đối tác chính hoạt động trên thị tr−ờng nh− nhà bán buôn, các trung gian bán buôn, ng−ời mua, th−ơng nhân phụ trách hàng hoá và cơ quan quản lý, điều tiết của Nhà n−ớc...; (3) Tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định thị tr−ờng bán buôn của Bộ tr−ởng Bộ Nông, Lâm, Thuỷ sản khi quyết định định h−ớng cơ bản xây dựng thị tr−ờng bán buôn; (4) Trách nhiệm công cố công khai định h−ớng chiến l−ợc xây dựng thị tr−ờng bán buôn của Bộ Nông, Lâm, Thuỷ sản...

Các điều khoản về Kế hoạch xây dựng thị tr−ờng bán buôn trung tâm (điều 5), thị tr−ờng bán buôn địa ph−ơng (điều 6), các điều khoản về quy hoạch khu xây dựng thị tr−ờng bán buôn trung tâm (điều 7), cấp phép xây dựng thị tr−ờng bán buôn (điều 8,9, 10)... về hỗ trợ của Chính phủ cho xây dựng thị tr−ờng bán buôn (điều 72, 73)...

Luật Thị tr−ờng bán buôn chỉnh sửa tháng 6/2004 với tinh thần là giảm can thiệp của Chính phủ để thị tr−ờng đ−ợc vận hành tự do hơn (Sơ đồ 6) đã có tác động làm sống lại thị tr−ờng bán buôn Nhật Bản thông qua các biện pháp nh−

cho phép bên thứ ba và bán hàng trực tiếp. Trong việc bán hàng của bên thứ ba, nhà bán buôn có thể bán hàng trực tiếp cho nhà bán lẻ mà không cần thông qua các nhà bán buôn trung gian nữa. Trong hệ thống mua trực tiếp, các nhà bán buôn trung gian có thể mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất những hàng mau hỏng mà không cần phải thông qua các nhà bán buôn khác, nh− vậy, có thể tiết kiệm đ−ợc thời gian và đảm bảo giữ đ−ợc chất l−ợng hàng.

Theo luật mới, cũng có thể thực hiện việc bán hàng thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc thực hiện các hợp đồng riêng lẻ giữa ng−ời bán và ng−ời mua. Tuy nhiên, các giao dịch này chỉ đ−ợc phép đối với một số l−ợng xác định dựa trên tỷ lệ % của l−ợng giao dịch toàn thị tr−ờng. Chính quyền địa ph−ơng sẽ kiểm soát việc xác định khối l−ợng giao dịch cụ thể trên cơ sở từng mặt hàng.

Cũng theo Luật chỉnh sửa, các chức năng thoả thuận của thị tr−ờng phải đ−ợc giữ vững để đảm bảo sự ổn định về cung cấp và giá cả, nh−ng Luật chỉnh sửa cũng tạo hành lang pháp lý cho việc bán buôn điện tử một số loại hàng hoá, ví dụ đối với những sản phẩm tiêu chuẩn hoá không nhất thiết phải đem đến thị

tr−ờng. Điều này hoàn toàn trái ng−ợc với tr−ớc đây, khi luật pháp quy định, mọi loại hàng hoá đem bán phải có sự hiện diện vật lý trên thị tr−ờng.

Một sự thay đổi khác là trong quy định về tiền hoa hồng bán buôn, sẽ đ−ợc thực hiện từ tháng 4/2009. Tr−ớc đây, các nhà sản xuất phải trả các nhà bán buôn một tỷ lệ % cố định trên doanh số bán cho nhà bán buôn trung gian. Tỷ lệ hoa hồng là thống nhất trên phạm vi toàn quốc đối với các mặt hàng, ví dụ, rau là 8,5%, quả là 7%, thuỷ sản là 5,5%, hoa và cây cảnh là 9,5%, thịt là 3,5% ngoại trừ thịt gia cầm. Theo Luật chỉnh sửa 2004, những quy định này sẽ đ−ợc bãi bỏ và tỷ lệ hoa hồng có thể đ−ợc xác lập tuỳ theo các chức năng và dịch vụ mà nhà bán buôn cung cấp trong những điều kiện cụ thể. Các trung gian bán buôn có thể tiếp tục thực hiện việc mua bán hàng ở mức giá họ chọn...

*Bán lẻ:

Năm 1956, để có thể kiểm soát đ−ợc sự tăng tr−ởng của hệ thống các cửa hàng tổng hợp và bán lẻ, Luật Cửa hàng bách hoá lớn (Department Stores Act) có hiệu lực nhất là đối với các cửa hàng mới xây dựng. Sau đó, những siêu thị lớn, những cửa hàng giảm giá và hệ thống các cửa hàng bán lẻ hiện đại trở lên phổ biến nh−ng lại không phải là đối t−ợng điều chỉnh của Luật Cửa hàng bách hoá lớn (Department Stores Act) đã dẫn đến sự ra đời của Luật Cửa hàng bán lẻ quy mô lớn (Large Scale Retail Stores Act - Daiten Ho) năm 1974 thay thế cho luật Cửa hàng Bách hoá. Luật Cửa hàng bán lẻ quy mô lớn Daiten Ho đ−ợc sửa đổi vào năm 1979 và vẫn đ−ợc áp dụng cho tới ngày nay mặc dù vẫn đ−ợc chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn th−ơng mại bán lẻ của Nhật Bản.

LuậtCửa hàng bán lẻ quy mô lớn Daiten Ho 1974 đ−ợc chỉnh sửa năm 1979 gồm 21 khoản mục là một hệ thống đơn giản và nội dung chính đ−ợc tóm tắt nh− sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)