5. Các biện pháp giám sát và điều chỉnh
2.2.2.3. Luật khuyến khích các nhà kinh doanh nhỏ
Nhật Bản đặc biệt chú ý xây dựng và hỗ trợ khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Do việc giảm điều tiết của Nhà n−ớc, cạnh tranh giữa các trung
tâm mua sắm lớn, hiện đại và phố mua sắm (SST) hay khu phố mua sắm (TSP) truyền thống ở Nhật Bản ngày càng quyết liệt, Chính phủ Nhật đã ban hành quy chế “Quản lý phố mua sắm” - SSM hoặc “Quản lý khu phố” -TMO và sử dụng dữ liệu POS. Đồng thời, chính sách đối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có những thay đổi lớn: Quan niệm về DNNVV sẽ dẫn đến sự đổi mới hoàn toàn bộ Luật cơ sở về kinh doanh nhỏ (BLOSB). Quan niệm về kinh doanh nhỏ thay đổi nh− ma trận d−ới đây:
Bảng 3: Ma trận thể hiện quan niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Luật cũ Luật mới
Hình ảnh về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV)- SMEs
ở đáy của cơ cấu cân bằng, doanh nghiệp yếu
Nguồn năng động của kinh tế Nhật
Mục tiêu của chính sách đối với SMEs
Thu hẹp khoảng cách giữa DNNVV và doanh nghiệp lớn
Hỗ trợ đa dạng hoá và phát triển năng động của DNNVV
Chính sách chính Hiện đại hoá DNNVV
1). Hỗ trợ khởi sự, khuyến khích sáng tạo, đổi mới
2) Tăng c−ờng năng lực nguồn quản lý 3) Cải thiện mạng l−ới an toàn doanh nghiệp
Đồng thời, sự phân hạng doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng đ−ợc điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi về quy mô nền kinh tế và các yếu tố khác của quản lý nh− sau:
Bảng 4: Phân loại DNNVV ở Nhật bản theo BLOSB
Khu vực SX, chế tạo Bán buôn Bán lẻ Dịch vụ Luật cũ D−ới 100 triệu Yên
D−ới 300 nhân công
D−ới 30 triệu Yên D−ới 100 nhân công
D−ới 10 triệu Yên D−ới 50 nhân công
D−ới 10 triệu Yên D−ới 50 nhân công
Luật mới D−ới 300 triệu Yên D−ới 300 nhân công
D−ới 100 triệu Yên D−ới 100 nhân công
D−ới 50 triệu Yên D−ới 50 nhân công
D−ới 50 triệu Yên D−ới 100 nhân công