Phát triển mạnh th−ơng mại điện tử bán buôn,bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 185 - 190)

- Về mô hình hoạt động: đảm bảo phát triển cân đối giữa th−ơng mại truyền thống và hiện đại, tăng dần tỷ trọng bán buôn, bán lẻ hiện đại trong tổng mức doanh thu bán

3.4.3.3. Phát triển mạnh th−ơng mại điện tử bán buôn,bán lẻ

Để các doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ có thể triển khai ứng dụng và phát triển ph−ơng thức bán buôn, bán lẻ điện tử, Chính phủ cần:

- Sớm điều chỉnh một số chính sách hiện hành liên quan đến sự phát triển của TMĐT. - Cung cấp các dịch vụ công trực tuyến. Chính phủ cũng cần nhanh chóng cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến khác liên quan tới thủ tục xuất nhập khẩu nh− cấp phép nhập khẩu, cấp chứng nhận xuất xứ hàng xuất khẩu...

- Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực.

- Hỗ trợ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. - Tăng c−ờng đầu t− cho th−ơng mại điện tử.

3.4.4. Các giải pháp khác

(1) Phát triển đa dạng các loại hình kết cấu hạ tầng th−ơng mại, kết hợp hài hoà

giữa th−ơng mại truyền thống với th−ơng mại hiện đại, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của thị tr−ờng trên từng địa bàn (khu vực, vùng, miền và cả n−ớc).

(2) Phát triển các mô hình tổ chức l−u thông theo từng thị tr−ờng ngành hàng, phù hợp với tính chất và trình độ của sản xuất, xu h−ớng và ph−ơng thức thoả mãn của tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc. Cụ thể nh− sau:

a) Đối với ngành hàng nông, lâm, thuỷ sản: (1) Thiết lập và phát triển mối liên kết trực tiếp, ổn định và lâu dài giữa các doanh nghiệp th−ơng mại với cơ sở công nghiệp chế biến, hợp tác xã th−ơng mại và dịch vụ, công ty cổ phần nông thôn và với hộ nông dân, trang trại, cơ sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ, hải sản; (2) Củng cố và phát triển mô hình hợp tác xã th−ơng mại và dịch vụ ở nông thôn làm cầu nối giữa ng−ời nuôi, trồng với các doanh nghiệp th−ơng mại và cơ sở chế biến; (3) Chú trọng xây dựng các loại hình chợ dân sinh, chợ đầu mối, chợ chuyên doanh phát luồng bán buôn, trung tâm đấu giá, sàn giao dịch ở vùng sản xuất nông sản tập trung; các tổng kho bán buôn, trung tâm logistics.

b) Đối với ngành hàng công nghiệp tiêu dùng: (1) Hình thành và phát triển các trung

tâm giao dịch, bán buôn, các "chợ" công nghệ, "chợ" nguyên, phụ liệu… tại các đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu ...; (2) Chú trọng phát triển nhanh hệ thống phân phối hiện đại theo ph−ơng thức "chuỗi” để mở rộng địa bàn theo không gian kinh tế.

c) Đối với các ngành hàng thuộc diện quan trọng hoặc đặc thù: (1) Củng cố hệ

thống phân phối đ−ợc hình thành trên cơ sở xác lập mối liên kết dọc; (2) Thiết lập hệ thống phân phối trên cơ sở xây dựng và phát triển hệ thống tổng kho bán buôn, hệ thống trung tâm logistics đ−ợc bố trí theo khu vực thị tr−ờng; (3) Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh các nhóm, mặt hàng có mối quan hệ với nhau trong tiêu dùng phát triển mối liên kết ngang trong khâu phân phối để giảm chi phí.; (4) Nhà n−ớc can thiệp vào thị tr−ờng các ngành hàng này chủ yếu bằng quy chế

(3) Nâng cao chất l−ợng và hiệu quả dịch vụ bán buôn, bán lẻ: Trong thời gian tới,

hoạt động bán buôn, bán lẻ cần đẩy nhanh việc ứng dụng các ph−ơng thức bán hàng tiên tiến. Các hình thức bán hàng có thể áp dụng là bán hàng qua th− gửi đến cho những khách hàng có nhu cầu mà doanh nghiệp biết đ−ợc qua hoạt động điều tra; cũng có thể thực hiện bán buôn, bán lẻ qua mạng... có rất nhiều hình thức để doanh nghiệp lựa chọn.

(4) Hệ thống thông tin cho các doanh nghiệp và các th−ơng nhân cần đ−ợc xây dựng

nhanh chóng và có hiệu quả. Nên giới thiệu và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp

xúc với các mạng thông tin hiện đại; tăng c−ờng năng lực cung cấp thông tin dự báo về thị tr−ờng trong n−ớc; hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm những thông tin có liên quan đến hệ thống th−ơng mại hiện đại quốc tế; tăng c−ờng tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo chuyên đề bán buôn, bán lẻ...

(5) Để bảo đảm ổn định cũng nh− bảo đảm tính công bằng, minh bạch cho các đối

t−ợng tham gia thị tr−ờng, Chính phủ và Bộ Công Th−ơng cần có những biện pháp để

ngăn chặn nạn buôn lậu, tham nhũng trong ngành hải; áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan đối với hàng nhập khẩu cấp cho các doanh nghiệp để tránh tình trạng nhập hàng tràn lan, gây ảnh h−ởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm nội địa...

(6) Nhà n−ớc cũng cần nhanh chóng thiết lập mạng l−ới thanh toán bằng thẻ điện tử

nhằm tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, giao dịch diễn ra một cách thuận tiện. Mặc dù ph−ơng thức thanh toán này ch−a phổ biến với ng−ời Việt Nam song sẽ rất phát triển trong t−ơng lai do tình hình kinh tế ngày càng đi lên và hoà nhập với thế giới.

Kết luận

Dịch vụ bán buôn, bán lẻ có tầm quan trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay, lĩnh vực này đóng góp 13 - 14% vào GDP. Theo số liệu tổng điều tra, số l−ợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ bán buôn, bán lẻ tăng hơn 2 lần trong thời kỳ 2000 - 2004, từ gần 14.100 doanh nghiệp lên gần 28.600 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp hoạt động bán buôn tăng gần 170% và bán lẻ tăng gần 50%.

Sự bùng nổ số l−ợng các nhà bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam thời gian qua phản ánh sức hấp dẫn ngày càng tăng của thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ Việt Nam, cũng phản ánh mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực dịch vụ bán buôn, bán lẻ. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập, với các cam kết mở cửa thị tr−ờng phân phối sau gia nhập WTO, sẽ có nhiều tập đoàn phân phối lớn n−ớc ngoài tham gia thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ Việt Nam.

Để đảm bảo phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ trong môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, phục vụ tốt nhu cầu tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế kinh tế thị tr−ờng và mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới, việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của các n−ớc để vận dụng vào Việt Nam là cần thiết và nhóm tác giả đã đ−ợc trao nhiệm vụ triển khai thực hiện. Sau đây là những kết quả nghiên cứu chính của đề tài:

- Về mặt lý luận, đề tài đã cố gắng hệ thống hoá và làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng của dịch vụ bán buôn, bán lẻ trong nền kinh tế, đồng thời cũng phân tích rõ sự cần thiết phải phát triển và hiện đại hoá dịch vụ bán buôn, bán lẻ của n−ớc ta hiện nay;

- Đề tài cũng đã đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của các n−ớc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan trên các khía cạnh về chế định pháp lý, về mô hình tổ chức và ph−ơng thức quản lý kinh doanh lĩnh vực bán buôn, bán lẻ của các n−ớc;

- Phân tích thực trạng dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở n−ớc ta hiện nay, xác định những vấn đề đang đặt ra đối với lĩnh vực bán buôn, bán lẻ của Việt Nam;

- Đề xuất các giải pháp đổi mới và hoàn thiện các chế định pháp lý, chuyển đổi và xây dựng mới các mô hình bán buôn, bán lẻ hiện đại cũng nh− các giải pháp ứng dụng và phát triển các ph−ơng thức bán buôn, bán lẻ hiện đại ở Việt Nam thời gian tới.

Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt, để phát triển cân bằng dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam, tr−ớc hết Nhà n−ớc cần ban hành văn bản pháp quy về điều kiện cấp phép mở điểm bán lẻ từ thứ hai trở đi cho nhà đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực phân phối, trong đó cần quy định rõ cơ quan có thẩm quyền cấp phép, quy trình thẩm định hồ sơ cấp phép, quy định bộ hồ sơ cấp phép, trong đơn xin phép và kế hoạch mở điểm bán lẻ cần chỉ rõ địa điểm dự kiến, số ngày mở cửa trong tuần, diện tích sàn bán hàng, giờ đóng cửa, và số ngày cửa hàng nghỉ bán trong 1 năm... Các quy định về th−ơng mại công bằng cũng cần đ−ợc tính tới thông qua những quy định về vị trí thống lĩnh thị tr−ờng và chế tài xử phạt vi phạm mang tính răn đe mạnh hơn đối với các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ... trong các vă bản h−ớng dẫn thi hành luật cạnh tranh nhằm ngăn chặn tình trạng hạ giá quá nhiều để chiếm lĩnh thị tr−ờng và sử dụng sức mạnh thị tr−ờng để gây sức ép đối với nhà cung cấp của các tập đoàn bán lẻ n−ớc ngoài. Ngoài ra, những −u đãi và đối xử đặc biệt nhằm tăng c−ờng năng lực cho các nhà bán buôn, bán lẻ nhỏ và vừa là hoàn toàn có cơ sở pháp lý nếu chúng đ−ợc quy định trong các văn bản d−ới luật h−ớng dẫn thi hành luật doanh nghiệp đối với khu vực kinh doanh nhỏ...

Thứ hai, để khuyến khích phát triển các mô hình th−ơng mại bán buôn, bán lẻ hiện

buôn, bán lẻ theo ph−ơng thức hiện đại ở những khu đô thị mới và các trung tâm công nghiệp mới, nơi mà các nhà bán buôn, bán lẻ trong n−ớc với những hạn chế về nguồn lực ch−a v−ơn tới đ−ợc. Kinh nghiệm nghiên cứu từ các n−ớc trong khu vực cho thấy, ở những thành phố có quy mô dân số từ 500.000 đến 3 triệu ng−ời là những nơi thích hợp để mở điểm bán buôn, bán lẻ hiện đại hiệu quả.

Có một thực tế là dịch vụ bán buôn, bán lẻ là lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức Th−ơng mại Thế giới. Nh−ng ứng xử của Nhà n−ớc lại ch−a cho thấy sự coi trọng đối với lĩnh vực này. Vì vậy, để phát triển các mô hình th−ơng mại bán buôn, bán lẻ hiện đại, những chính sách này cũng phải ngang tầm với những chính sách khuyến khích phát triển của lĩnh vực sản xuất nh− đất đai, vốn, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành th−ơng mại...

Thứ ba, cần đẩy mạnh việc ứng dụng các ph−ơng thức kinh doanh bán buôn, bán lẻ

hiện đại phù hợp với điều kiện thực tiễn n−ớc ta đang h−ớng mạnh tới việc xây dựng nền

kinh tế thị tr−ờng hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc. Đó là việc phát triển các ph−ơng thức kinh doanh chuỗi, nh−ợng quyền th−ơng mại và các ph−ơng thức bán hàng không qua cửa hàng, bán hàng trực tuyến...

Trong quá trình thực hiện Đề tài, Ban chủ nhiệm đã nhận đ−ợc sự khuyến khích và hỗ trợ rất lớn từ Bộ Công Th−ơng, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu th−ơng mại, các nhà khoa học trong và ngoài Viện, bạn bè và đồng nghiệp. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và mong muốn tiếp tục nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của Đề tài.

Danh mục tài liệu tham khảo

I. Tiếng Việt:

1. Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khoá X) về một số chủ tr−ơng, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững;

2. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 của Thủ t−ớng chính phủ phê duyệt Đề án: “Phát triển th−ơng mại trong n−ớc đến năm 2010 và định h−ớng đến 2020”;

3. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới - WTO của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;

4. Lê Trịnh Minh Châu và các đồng tác giả (2004) “Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá ở Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Lí LUậN chính trị, Hà Nội;

5. Nguyễn Thị Nhiễu và những ng−ời khác (2002) Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ hiện đại NXB Thống Kê, Hà Nội;

6. Quỳnh Nga, Thanh Tùng (2005) Kỹ năng bán hàng, NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội;

7. Bộ Th−ơng mại (2004) Kỷ yếu hội thảo quốc tế quản lý nhà n−ớc về l−u thông hàng hoá trên thị tr−ờng nội địa, Hà Nội;

8. Intimext (2005) Tham luận Chiến l−ợc phát triển hệ thống kinh doanh nội địa để trở thành Nhà Phân phối lớn tại Việt Nam. Hội thảo l−u thông hàng hoá trong n−ớc - Bộ Th−ơng mại;

9. Metro (2005) Hệ thống phân phối ở Châu Âu và quá trình phát triển của mô hình Cash & Carry;

10. PGS.TS. Hoàng Thọ Xuân (2005) Tham luận Về ph−ơng h−ớng và nhiệm vụ tổ chức thị tr−ờng, củng cố và phát triển các doanh nghiệp phân phối trong n−ớc, góp phần bình ổn thị tr−ờng giá cả chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa thị tr−ờng nội địa. Hội thảo l−u thông hàng hoá trong n−ớc- Bộ Th−ơng mại;

11. Phạm Hữu Thìn (2004) Chính sách tạo lập và phát triển chuỗi cửa hàng ở Trung Quốc, Vụ CSTTTN-BTM;

SaiGon Co.OP (2005) Tham luận Ch−ơng trình và kế hoạch phát triển hệ thống kinh doanh trong t−ơng lại để trở thành nhà phân phối lớn của Việt Nam Hội thảo l−u thông hàng hoá trong n−ớc - Bộ Th−ơng mại.

II. Tiếng Anh:

1. Philips Kotler (1961), “Fundamental marketing”, 2th Edition;

2. Melvin Morgenstein & Harriet Strongin (1987) “Modern Retailing -

Management Principales and Practices” Prentice-Hall, Inc. New Jersey;

3. Marc Benoun (1991), Marketing: Savoir et savoir-faire;

4. Marc Dupuis (1997), Marketing spécialsé;

5. Francis Kwong (2002) A retail-Led Distribution Model (Một mô hình bán lẻ hàng đầu) China Resources Enterprise Ltd

6. Fred Gale và Thomas Readron (2004) China’s Modernizing Suppermarket sector Present Major Opportunities for US Agricultural Export;

7. Market Research Centre (2001) China Super Store Market, China;

8. Gavin Sinclair, Anath Lyer, Jane Anderson (1998) The suppermarket Supply

Chain In Shanghai (Hệ thống siêu thị ở Th−ợng hải)

9. Trung tâm nghiên cứu Li và Fung (2003), The Issue of Slotting fee in China’s Suppermarket Chains (vấn đề về phí tr−ng bầy hàng hoá trong chuỗi siêu thị ở Trung Quốc);

10. Wang Zhenru (2005) Wal-Mart In China, Beijing;

11. Lin & Fung Research Centre (2003) The Issue of Slotting fee in China’s

Suppermarket Chains, China;

12. Steven Ramonas (2002) Thailand Supermarket Entry: Wal-Mart, Thai Lan; 13. Delolete (2004) 2004 Global Powers of Retailing, National Retail Ferderation;

14. Hayet Sellami (2005) Carrefour China: A Local Market, China Daily;

15. Sarah Schafer (2005) A Welcome to Wal - Mart, The retail giant has revolutionized the U.S. economy, raising productivity and slowing inflation. Now free to expand at will in China, Wal - Mart could create an economic monster”,

Newsweek International;

16. Center for Regional Employment Strategies (2003) Dynamics of the Los Angesles Supermarket Industry.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 185 - 190)