Những thành tựu đạt đ−ợc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 103 - 104)

- Chợ bán buôn hàng nông sản công cộng: đ−ợc đầu t− xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà n− ớc Cơ quan quản lý trực tiếp là Ban Quản lý chợ,

2 Siêu thị chuyên doanh 166 1

3.1.2.1. Những thành tựu đạt đ−ợc

* Thứ nhất, về các chế định pháp lý

Qua nghiên cứu hệ thống chế định pháp lý về bán buôn, bán lẻ hiện nay ở Việt Nam chúng tôi thấy, về cơ bản hệ thống pháp luật điều chỉnh dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam hiện nay là đầy đủ và phù hợp với những cam kết quốc tế của Việt Nam. Các quy định của các bộ luật liên quan: luật Th−ơng mại, luật Dân sự, luật Doanh nghiệp, luật Đầu t−, luật Cạnh tranh, Luật Giao dịch điện tử… đã bao trùm toàn bộ lĩnh vực bán buôn, bán lẻ từ hệ thống pháp luật điều chỉnh sự gia nhập thị tr−ờng, hoạt động trên thị tr−ờng và hệ thống kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng...

- Chủ tr−ơng "kết hợp hoạt động của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ với việc hình thành và phát triển các tập đoàn, tổng công ty, hãng, công ty mẹ" hoạt động đa ngành nghề hoặc chuyên doanh theo mặt hàng, nhóm hàng trong lĩnh vực th−ơng mại..." theo Quyết định 311/QĐ-TTg và Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg nhằm thực hiện một số giải pháp chủ yếu để phát triển mạnh thị tr−ờng nội địa đã từng b−ớc đ−ợc hiện thực hoá và phát huy tác dụng.

- Chính sách phát triển và quản lý chợ đ−ợc các địa ph−ơng tiếp tục quan tâm, cả về cơ chế chính sách hỗ trợ đầu t−, lẫn bồi d−ỡng, nâng cao trình độ cán bộ của các Ban Quản lý chợ. Ngoài vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung −ơng rất hạn chế (240 tỷ cho 4 năm, từ 2003-2006, hỗ trợ đầu t− 53 chợ của 40 tỉnh), nhiều tỉnh đã ban hành một số cơ chế, chính sách nhằm huy động nguồn lực của địa ph−ơng, nhất là nguồn lực của các chủ thể sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế để đầu t− xây dựng, khai thác và quản lý chợ...

- Quá trình xây dựng và tham vấn ý kiến trình Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt Đề án: “Phát triển th−ơng mại trong n−ớc đến năm 2010 và định h−ớng đến 2020” tại Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 của Thủ t−ớng chính phủ đã nâng cao nhận thức cho xã hội về cơ hội và thách thức khi Việt

Nam vào WTO, thực hiện cam kết mở cửa thị tr−ờng hàng hoá và dịch vụ phân phối. Nhờ đó đã có tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt trong việc tăng tốc đầu t−, tăng c−ờng quá trình liên doanh, liên kết để phát triển hệ thống phân phối, cải tiến ph−ơng thức kinh doanh theo h−ớng hiện đại và chuyên nghiệp.

- Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ về cá nhân hoạt động th−ơng mại một cách độc lập, th−ờng xuyên không phải đăng ký kinh doanh đã cụ thể hoá các đối t−ợng kinh doanh bán lẻ không phải đăng ký kinh doanh nh−ng phải tuân thủ các qui định về thuế, giá, phí và lệ phí liên quan đến hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của pháp luật và chịu sự quản lý trực tiếp của UBND cấp ph−ờng, xã trên địa bàn hoạt động kinh doanh… một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của những ng−ời buôn bán nhỏ, mặt khác tạo cơ sở pháp lý để quản lý các hoạt động này, đảm bảo an ninh trật tự và văn minh th−ơng mại.

* Thứ hai, về mô hình hoạt động:

Tuy th−ơng mại truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng áp đảo trong doanh số bán buôn, bán lẻ hàng tiêu dùng của Việt Nam, nh−ng các mô hình th−ơng mại hiện đại và tiên tiến cũng đã xuất hiện và ngày càng tăng tỷ trọng trong doanh số bán buôn, bán lẻ. Với sự tham gia của một số TNCs trên thị tr−ờng Việt Nam nh−

Metro Cash&Carry, Big C, Parkson… và sự tăng c−ờng lực l−ợng của các nhà bán buôn, bán lẻ lớn Việt Nam nh− Phú Thái Group, Sai Gon Coop Mart, Vinatex, Intimex… những mô hình cửa hàng hiện đại nh− siêu thị, đại siêu thị, trung tâm th−ơng mại, trung tâm mua sắm, các cửa hàng bách hoá lớn, chuyên dụng, hệ thống cửa hàng tiện lợi… đang đem đến diện mạo mới và ph−ơng thức phục vụ văn minh hiện đại cho hệ thống th−ơng mại bán buôn, bán lẻ của Việt Nam.

* Thứ ba, về ph−ơng thức quản lý kinh doanh:

Các ph−ơng thức quản lý kinh doanh hiện đại tiên tiến nh− ph−ơng thức vận doanh theo chuỗi, ph−ơng thức liên kết dọc tập đoàn của nhà phân phối, ph−ơng thức kinh doanh nh−ợng quyền th−ơng mại và bán hàng không qua cửa hàng tuy mới xuất hiện ở Việt Nam thời gian gần đây nh−ng đã có sự phát triển rất nhanh chóng và trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)