Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 126 - 132)

- Về sự phát triển ph−ơng thức tổ chức quản lý kinh doanh: Phát triển đa dạng các loại hình và ph−ơng thức kinh doanh th− ơng mại hiện đại nh − :

3.4.4. Các giải pháp khác

(1) Phát triển đa dạng các loại hình kết cấu hạ tầng th−ơng mại, kết hợp hài hoà giữa th−ơng mại truyền thống với th−ơng mại hiện đại, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của thị tr−ờng trên từng địa bàn (khu vực, vùng, miền và cả n−ớc).

(2) Phát triển các mô hình tổ chức l−u thông theo từng thị tr−ờng ngành hàng, phù hợp với tính chất và trình độ của sản xuất, xu h−ớng và ph−ơng thức thoả mãn của tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc.

a) Đối với ngành hàng nông, lâm, thuỷ sản:

- Thiết lập và phát triển mối liên kết trực tiếp, ổn định và lâu dài giữa các doanh nghiệp th−ơng mại (l−u thông trong n−ớc và xuất nhập khẩu) với cơ sở công nghiệp chế biến, hợp tác xã th−ơng mại và dịch vụ, công ty cổ phần nông thôn và với hộ nông dân, trang trại, cơ sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ, hải sản.

Tạo ra mối liên kết dọc theo từng sản phẩm, từ khâu giống, kỹ thuật, vật t− đầu vào, sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ (trong và ngoài n−ớc);

Kinh nghiệm của các n−ớc cho thấy, vai trò của Nhà n−ớc là vô cùng quan trọng trong việc tạo ra các thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ sản phẩm nông nghiệp qua đó mà tạo sự đột phá trong phát triển sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà n−ớc cần xây dựng và ban hành khuôn khổ pháp lý cho việc hình thành các thị tr−ờng bán buôn trung tâm và địa ph−ơng hàng nông sản. Đây là nơi tập trung giao dịch lớn về nông sản hàng hoá và có thể triển khai ứng dụng ph−ơng thức bán đấu giá, giao dịch kỳ hạn hàng nông sản... Nhà n−ớc đứng ra đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị chung cho các thị tr−ờng trung tâm này.

- Củng cố và phát triển mô hình hợp tác xã th−ơng mại và dịch vụ ở nông thôn làm cầu nối giữa ng−ời nuôi, trồng với các doanh nghiệp th−ơng mại và cơ sở chế biến, thực hiện việc cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho nông dân. Khuyến khích việc hình thành các mối liên kết (hợp tác) trực tiếp giữa các hộ nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tập trung, các hợp tác xã th−ơng mại - dịch vụ và các cơ sở chế biến.

- Chú trọng xây dựng các loại hình chợ dân sinh (bán lẻ tổng hợp, phục vụ sản xuất và đời sống tại chỗ của nông dân), chợ đầu mối, chợ chuyên doanh phát luồng bán buôn, trung tâm đấu giá, sàn giao dịch ở vùng sản xuất nông sản tập trung (tiêu thụ nông sản thông qua bán buôn để chuyển bán cho thị tr−ờng khu vực khác, cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu); các tổng kho bán buôn, trung tâm logistics (để bảo quản, sơ chế, phân loại, bao gói, vận chuyển… làm tăng giá trị sản phẩm và cung ứng cho mạng l−ới bán buôn, bán lẻ trong n−ớc và cho xuất khẩu).

b) Đối với ngành hàng công nghiệp tiêu dùng:

- Hình thành và phát triển các trung tâm giao dịch, bán buôn, các "chợ" công nghệ, "chợ" nguyên, phụ liệu… tại các đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu… gắn với thị tr−ờng thế giới thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để ổn định đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng với chi phí thấp, hiệu quả cao.

- Chú trọng phát triển nhanh hệ thống phân phối hiện đại theo ph−ơng thức "chuỗi” để mở rộng địa bàn theo không gian kinh tế, trong đó lấy các đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu… làm trung tâm, phát triển các kênh l−u thông đến các vùng nông thôn. Trên cơ sở tạo quy mô kinh doanh đủ lớn để tổ chức hệ thống logistics, tổng kho bán buôn, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát triển th−ơng mại điện tử, mở rộng hệ thống phân phối theo ph−ơng thức nh−ợng quyền để th−ơng mại trong n−ớc thực sự trở thành lực l−ợng vật chất có khả năng tác động, định h−ớng sản xuất và h−ớng dẫn tiêu dùng phát triển.

c) Đối với các ngành hàng thuộc diện quan trọng hoặc đặc thù:

H−ớng chủ yếu để các doanh nghiệp thiết lập và phát triển mô hình tổ chức l−u thông các ngành hàng này là:

- Củng cố hệ thống phân phối đ−ợc hình thành trên cơ sở xác lập mối liên kết dọc, có quan hệ gắn kết chặt chẽ, ổn định và ràng buộc trách nhiệm trên từng công đoạn của quá trình l−u thông từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến bán buôn và bán lẻ thông qua quan hệ trực tuyến hoặc quan hệ đại lý mua bán. Doanh nghiệp đầu nguồn (sản xuất, nhập khẩu) phải kiểm soát và chịu trách nhiệm (hoặc liên đới chịu trách nhiệm) với toàn bộ hệ thống, từ chi phí, giá cả, nguồn gốc, số l−ợng, chất l−ợng và nhãn hiệu hàng hoá đến ph−ơng thức và chất l−ợng phục vụ...

- Thiết lập hệ thống phân phối trên cơ sở xây dựng và phát triển hệ thống tổng kho bán buôn, hệ thống trung tâm logistics đ−ợc bố trí theo khu vực thị tr−ờng để tiếp nhận hàng hoá từ các cơ sở sản xuất, nhập khẩu và cung ứng hàng hoá cho mạng l−ới bán buôn, bán lẻ (cửa hàng trực thuộc, các đại lý) trên địa bàn.

- Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh các nhóm, mặt hàng có mối quan hệ với nhau trong tiêu dùng phát triển mối liên kết ngang trong khâu phân phối để giảm chi phí đầu t−, chi phí l−u thông và giảm chi phí của xã hội do tiết kiệm đ−ợc thời gian mua sắm (liên kết ngang trong khâu bán buôn thông qua việc cùng xây dựng các trung tâm giao dịch, tổng kho bán buôn, trung tâm logistics; liên kết ngang trong khâu bán lẻ thông qua việc cùng phát triển mạng l−ới cửa hàng tiện lợi).

- Nhà n−ớc can thiệp vào thị tr−ờng các ngành hàng này chủ yếu bằng quy chế về tổ chức và kiểm soát hệ thống phân phối, sử dụng các công cụ gián tiếp nh−: tín dụng, lãi suất, thuế, dự trữ quốc gia… để tác động đến thị tr−ờng thông qua các doanh nghiệp đầu nguồn.

(3) Nâng cao chất l−ợng và hiệu quả dịch vụ bán buôn, bán lẻ:

Hoạt động bán buôn, bán lẻ ở n−ớc ta hiện nay tr−ớc sự thúc ép phải tồn tại trong cuộc cạnh tranh, đã tìm đến và áp dụng nhiều ph−ơng thức bán hàng đa dạng, phong phú có sự hỗ trợ của TMĐT nh− việc bán hàng qua điện thoại, bán hàng trên truyền hình, bán hàng tại nhà, bán hàng qua catalogue, đặc biệt là bán hàng trực tuyến qua mạng…

Trong thời gian tới, hoạt động bán buôn, bán lẻ cần đẩy nhanh việc ứng dụng các ph−ơng thức bán hàng tiên tiến. Các hình thức bán hàng có thể áp dụng là bán hàng qua th− gửi đến cho những khách hàng có nhu cầu mà doanh nghiệp biết đ−ợc qua hoạt động điều tra; cũng có thể thực hiện bán buôn, bán lẻ qua mạng... Có rất nhiều hình thức để doanh nghiệp lựa chọn.

(4) Hệ thống thông tin cho các doanh nghiệp và các th−ơng nhân cần đ−ợc xây dựng nhanh chóng và có hiệu quả. Nên giới thiệu và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp xúc với các mạng thông tin hiện đại nh− Vietnet, Vinanet,

Vitranet... và thực sự biến chúng thành những nguồn thông tin có ích về thị tr−ờng và bạn hàng nhằm đảm bảo kinh doanh bán buôn, bán lẻ một cách hiệu quả. Tăng c−ờng năng lực cung cấp thông tin dự báo về thị tr−ờng trong n−ớc, dự báo về biến động giá cả hàng hoá trong n−ớc và quốc tế nhằm giúp các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ có đ−ợc nguồn thông tin phục vụ kinh doanh hiệu quả, giúp họ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc. Hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm những thông tin có liên quan đến hệ thống th−ơng mại hiện đại quốc tế. Tăng c−ờng tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo chuyên đề bán buôn, bán lẻ...

(5) Để bảo đảm ổn định cũng nh− bảo đảm tính công bằng, minh bạch cho các đối t−ợng tham gia thị tr−ờng, Chính phủ và Bộ Công Th−ơng cần có những biện pháp để ngăn chặn nạn buôn lậu, tham nhũng trong ngành hải quan nhằm bảo vệ sản xuất trong n−ớc, ổn định giá cả thị tr−ờng. Cần áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan đối với hàng nhập khẩu cấp cho các doanh nghiệp để tránh tình trạng nhập hàng tràn lan, gây ảnh h−ởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm nội địa. Thông qua những biện pháp này để tăng tỉ lệ hàng hoá trong n−ớc tham gia các kênh bán buôn, bán lẻ hiện đại có yếu tố n−ớc ngoài nhằm khuyến khích sản xuất trong n−ớc phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu.

(6) Nhà n−ớc cũng cần nhanh chóng thiết lập mạng l−ới thanh toán bằng thẻ điện tử nhằm tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, giao dịch diễn ra một cách thuận tiện. Mặc dù ph−ơng thức thanh toán này ch−a phổ biến với ng−ời Việt Nam song sẽ rất phát triển trong t−ơng lai do tình hình kinh tế ngày càng đi lên và hoà nhập với thế giới.

Kết luận

Dịch vụ bán buôn, bán lẻ có tầm quan trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay, lĩnh vực này đóng góp 13 - 14% vào GDP. Theo số liệu tổng điều tra, số l−ợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ bán buôn, bán lẻ tăng hơn 2 lần trong thời kỳ 2000 - 2004, từ gần 14.100 doanh nghiệp lên gần 28.600 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp hoạt động bán buôn tăng gần 170% và bán lẻ tăng gần 50%.

Sự bùng nổ số l−ợng các nhà bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam thời gian qua phản ánh sức hấp dẫn ngày càng tăng của thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ Việt Nam, cũng phản ánh mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực dịch vụ bán buôn, bán lẻ. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập, với các cam kết mở cửa thị tr−ờng phân phối sau gia nhập WTO, sẽ có nhiều tập đoàn phân phối lớn n−ớc ngoài tham gia thị tr−ờng bán buôn, bán lẻ Việt Nam.

Để đảm bảo phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ trong môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, phục vụ tốt nhu cầu tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế kinh tế thị tr−ờng và mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới, việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của các n−ớc để vận dụng vào Việt Nam là cần thiết và nhóm tác giả đã đ−ợc giao nhiệm vụ triển khai thực hiện. Sau đây là những kết quả nghiên cứu chính của đề tài:

- Về mặt lý luận, đề tài đã cố gắng hệ thống hoá và làm rõ khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng của dịch vụ bán buôn, bán lẻ trong nền kinh tế, đồng thời cũng phân tích rõ sự cần thiết phải phát triển và hiện đại hoá dịch vụ bán buôn, bán lẻ của n−ớc ta hiện nay;

- Đề tài cũng đã đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ của các n−ớc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan trên các khía cạnh về chế định pháp lý, về mô hình tổ chức và ph−ơng thức quản lý kinh doanh lĩnh vực bán buôn, bán lẻ của các n−ớc;

- Phân tích thực trạng dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở n−ớc ta hiện nay, xác định những vấn đề đang đặt ra đối với lĩnh vực bán buôn, bán lẻ của Việt Nam;

- Đề xuất các giải pháp đổi mới và hoàn thiện các chế định pháp lý, chuyển đổi và xây dựng mới các mô hình bán buôn, bán lẻ hiện đại cũng nh− các giải pháp ứng dụng và phát triển các ph−ơng thức bán buôn, bán lẻ hiện đại ở Việt Nam thời gian tới.

Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt, để phát triển cân bằng dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam, tr−ớc hết Nhà n−ớc cần ban hành văn bản pháp quy về điều kiện cấp phép mở điểm bán lẻ từ thứ hai trở đi cho nhà đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực phân phối, trong đó cần quy định rõ cơ quan có thẩm quyền cấp phép, quy trình thẩm định hồ sơ cấp phép, quy định bộ hồ sơ cấp phép, trong đơn xin phép và kế hoạch mở điểm bán lẻ cần chỉ rõ địa điểm dự kiến, số ngày mở cửa trong tuần, diện tích sàn bán hàng, giờ đóng cửa, và số

ngày cửa hàng nghỉ bán trong 1 năm... Các quy định về th−ơng mại công bằng

cũng cần đ−ợc tính tới thông qua những quy định về vị trí thống lĩnh thị tr−ờng và chế tài xử phạt vi phạm mang tính răn đe mạnh hơn đối với các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ... trong các văn bản h−ớng dẫn thi hành luật cạnh tranh nhằm ngăn chặn tình trạng hạ giá quá nhiều để chiếm lĩnh thị tr−ờng và sử dụng sức mạnh thị tr−ờng để gây sức ép đối với nhà cung cấp của các tập đoàn bán lẻ n−ớc ngoài. Ngoài ra, những −u đãi và đối xử đặc biệt nhằm tăng c−ờng năng lực cho các nhà bán buôn, bán lẻ nhỏ và vừa là hoàn toàn có cơ sở pháp lý nếu chúng đ−ợc quy định trong các văn bản d−ới luật h−ớng dẫn thi hành luật doanh nghiệp đối với khu vực kinh doanh nhỏ...

Thứ hai, để khuyến khích phát triển các mô hình th−ơng mại bán buôn, bán lẻ hiện đại, Nhà n−ớc cần tăng c−ờng thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đầu t−

mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ theo ph−ơng thức hiện đại ở những khu đô thị mới và các trung tâm công nghiệp mới, nơi mà các nhà bán buôn, bán lẻ trong n−ớc với những hạn chế về nguồn lực ch−a v−ơn tới đ−ợc. Kinh nghiệm nghiên cứu từ các n−ớc trong khu vực cho thấy, ở những thành phố có quy mô dân số từ 500.000 đến 3 triệu ng−ời là những nơi thích hợp để mở điểm bán buôn, bán lẻ hiện đại hiệu quả.

Có một thực tế là dịch vụ bán buôn, bán lẻ là lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức Th−ơng mại Thế giới. Nh−ng ứng xử của Nhà n−ớc đối với lĩnh vực này lại ch−a cho thấy sự coi trọng đối với lĩnh vực này. Vì vậy, để phát triển các mô hình th−ơng mại bán buôn, bán lẻ hiện đại, những chính sách này cũng phải ngang tầm với những chính sách khuyến khích phát triển của lĩnh vực sản xuất nh− đất đai, vốn, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành th−ơng mại...

Thứ ba, cần đẩy mạnh việc ứng dụng các ph−ơng thức kinh doanh bán buôn, bán lẻ hiện đại phù hợp với điều kiện thực tiễn n−ớc ta đang h−ớng mạnh tới việc xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc. Đó là việc phát triển các ph−ơng thức kinh doanh chuỗi, nh−ợng quyền th−ơng mại và các ph−ơng thức bán hàng không qua cửa hàng, bán hàng trực tuyến...

Trong quá trình thực hiện Đề tài, ban chủ nhiệm đã nhận đ−ợc sự khuyến khích và hỗ trợ rất lớn từ Bộ Công th−ơng, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu th−ơng mại, các nhà khoa học trong và ngoài Viện, bạn bè và đồng nghiệp. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và mong muốn tiếp tục nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của Đề tài.

Danh mục tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 126 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)