- Về sự phát triển ph−ơng thức tổ chức quản lý kinh doanh: Phát triển đa dạng các loại hình và ph−ơng thức kinh doanh th− ơng mại hiện đại nh − :
3.4.2. Nhóm giải pháp tăng c−ờng năng lực triển khai ứng dụng các mô hình hoạt động th−ơng mại bán buôn, bán lẻ hiện đại tiên tiến của thế giớ
hoạt động th−ơng mại bán buôn, bán lẻ hiện đại tiên tiến của thế giới
Hệ thống bán buôn, bán lẻ ở n−ớc ta đang chuyển mình theo h−ớng hiện đại hoá nh−ng vẫn còn mang nặng đặc điểm của một nền th−ơng nghiệp quy mô nhỏ. Cùng với quá trình thực hiện các cam kết quốc tế và chính sách thu hút đầu t−
n−ớc ngoài, trên “sân chơi” sẽ xuất hiện nhiều “gã khổng lồ” đến từ n−ớc ngoài, các loại hình dịch vụ bán buôn, bán lẻ cũng sẽ phát triển đa dạng. Trong bối cảnh đó, yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của hệ thống bán buôn, bán lẻ là ý thức, năng lực của các doanh nghiệp và vai trò hỗ trợ của Nhà n−ớc. Nhà n−ớc, bên cạnh việc tìm biện pháp tổ chức lại hệ thống dịch vụ buôn, bán lẻ, cần phải có những quyết sách −u đãi về đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, tập hợp các nguồn lực nhỏ lẻ thành hệ thống nhất quán, có chiều sâu.
Việt Nam cần nhanh chóng triển khai ứng dụng các mô hình th−ơng mại bán buôn, bán lẻhiện đại nh− trung tâm th−ơng mại, siêu thị; khu mua sắm, khu th−ơng mại - dịch vụ tập trung; trung tâm logistics, tổng kho bán buôn, sàn giao dịch; siêu thị ảo, chợ ảo, các hình thức bán hàng không qua cửa hàng khác...
Tuy nhiên, để triển khai ứng dụng đ−ợc các mô hình này ở Việt Nam, cần có những điều kiện và yêu cầu phát triển rất cao cả về phần cứng của cửa hàng là các trang thiết bị, mặt bằng bán hàng cả về phần mềm là việc vận hành cửa hàng, hệ thống thông tin và quản lý cửa hàng. Các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ Việt Nam hiện chủ yếu là các nhà buôn bán nhỏ lẻ độc lập, nguồn lực mọi mặt đều
yếu kém, nếu không liên kết lại với nhau thì không thể thực hiện đ−ợc việc xây dựng các cửa hàng hiện đại quy mô lớn. Mặt khác nếu không có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc thì cũng rất khó thực hiện đ−ợc các mô hình th−ơng mại hiện đại ở Việt Nam. Vì vậy, cần thực hiện các giải pháp sau đây:
Đối với Nhà n−ớc cần thực thi các chính sách:
- Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh trong n−ớc lĩnh vực bán buôn, bán lẻ tập trung hoá thông qua sáp nhập và liên doanh và hợp tác bằng việc sử dụng các công cụ và biện pháp phù hợp nh− tạo điều kiện về mặt bằng, không gian; hỗ trợ phát triển cơ sở vật chất hạ tầng kể cả hạ tầng thông tin và ứng dụng th−ơng mại điện tử trong bán buôn, bán lẻ; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực th−ơng nghiệp...
- Hỗ trợ tài chính tín dụng −u đãi cho các doanh nghiệp trong n−ớc đặc biệt là giai đoạn tr−ớc khi mở hoàn toàn cửa nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong n−ớc.
- Nhà n−ớc đầu t− xây dựng các cụm, kho, trung tâm bán buôn, bán lẻ tập trung từ nguồn ngân sách của Nhà n−ớc hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp nh− dạng kho hàng công, thị tr−ờng bán buôn trung tâm và địa ph−ơng hàng nông sản... để giúp tiêu thụ nông sản hàng hoá t−ơi sống, vốn là những mặt hàng mau hỏng nhằm bảo vệ lợi ích cho ng−ời trồng trọt, chăn nuôi. Thị tr−ờng bán buôn trung tâm và địa ph−ơng hàng nông sản sẽ là nơi thực hiện trợ giúp ng−ời nông dân đạt đ−ợc mức giá bán cao và chắc chắn thông qua ph−ơng thức đấu giá, nơi cung cấp vật t− cho sản xuất nông nghiệp và hỗ trợ thông tin về thị tr−ờng, sản phẩm cho nhà nông... Nhà n−ớc hỗ trợ xây dựng các thị tr−ờng này chính là một cách để thực hiện hỗ trợ nông nghiệp phù hợp với các quy định của WTO - Tiếp tục khuyến khích thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong việc xây dựng các kết cấu hạ tầng th−ơng mại và vận hành những mô hình th−ơng mại hiện đại ở những trung tâm công nghiệp, đô thị mới mở phù hợp với chính sách và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc, chính sách phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ...
- Khuyến khích các doanh nghiệp thành lập các hiệp hội bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị (chú trọng thu hút các hộ kinh doanh tham gia) nhằm giúp các hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, tìm kiếm cơ hội, tạo mối liên doanh liên kết, hỗ trợ công tác xúc tiến th−ơng mại trong n−ớc, đẩy mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá th−ơng hiệu…
Đối với các tổ chức hiệp hội và các tổ chức hỗ trợ khác:
Khuyến khích việc hình thành và phát triển các hiệp hội bán buôn, bán lẻ nhằm làm cầu nối giữa các doanh nghiệp với các đối tác cung cấp hàng hoá hoặc giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý của nhà n−ớc. Nếu các Hiệp hội hoạt động tốt sẽ tăng c−ờng hợp tác, ổn định thị tr−ờng từ nguồn hàng, giá cả, chất l−ợng hàng bán ra, trao đổi thông tin giữa các thành viên. Bên cạnh đó, các thành
viên cũng có thể hỗ trợ nhau tìm kiếm, trao đổi thông tin thị tr−ờng, v−ơn ra các địa ph−ơng lân cận hay hợp tác trong đào tạo kỹ năng quản lý, nghiên cứu thị tr−ờng cho đội ngũ cán bộ chuyên viên theo h−ớng chuyên nghiệp hoá. Ngoài ra hiệp hội đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ xuất xứ trên địa bàn, đồng thời có thể liên doanh, liên kết với nhau để tăng sức cạnh tranh của các th−ơng nhân bán buôn, bán lẻ trong n−ớc với các tập đoàn phân phối lớn n−ớc ngoài.
Điều đặc biệt quan trọng là Hiệp hội sẽ là ng−ời đại diện cho quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp thành viên, có tiếng nói và tham gia đứng tên nguyên đơn đối với các vụ kiện nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên tr−ớc các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ khác trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập. Vì vậy, chúng tôi cho rằng việc thành lập các Hiệp hội bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam cần đ−ợc tiến hành sớm và Nhà n−ớc cần có các hỗ trợ cần thiết để các Hiệp hội đi vào hoạt động chính thức và dần tăng c−ờng hiệu quả.
Đối với th−ơng nhân, doanh nghiệp:
Cần chủ động và tích cực đổi mới mô hình tổ chức, công nghệ quản lý và ph−ơng thức kinh doanh theo h−ớng chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá; có chiến l−ợc phát triển doanh nghiệp theo những mô hình thích hợp nh− xây dựng thành tập đoàn, công ty mẹ - con, công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh hàng hoá chuyên ngành hay tổng hợp; thực hiện dịch vụ bán buôn, bán lẻ hay logistics...