Khái quát Luật công ty Trung Quốc:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 170 - 172)

Luật Công ty Trung Quốc đ−ợc Uỷ ban Th−ờng Vụ Quốc hội n−ớc CHND Trung Hoa thông qua lần đầu tiên tại phiên họp thứ 5, ngày 29/12/1993, Luật chỉnh sửa lần thứ nhất đ−ợc thông qua ngày 25/12/1999, Luật chỉnh sửa lần hai đ−ợc quyết định thông qua ngày 25/08/2004 và Luật Công ty hiện hành là Luật đã đ−ợc chỉnh sửa lần thứ ba và đ−ợc Quốc vụ Viện CHND Trung Hoa thông qua tại phiên họp thứ 18 quốc hội khoá 10, ngày 27/10/2005 có hiệu thi hành từ 1/1/2006.

Luật Công ty hiện hành ở Trung Quốc gồm 13 ch−ơng, 219 điều gồm các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động của các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Trung Quốc.

Luật Hợp đồng của Trung Quốc cũng là một văn bản luật quan trọng điều chỉnh lĩnh vực hoạt động bán buôn, bán lẻ của n−ớc này. Luật Hợp đồng Trung Quốc gồm 23 ch−ơng, 428 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1999.

- Các văn bản pháp quy khác:

a. Tiêu chuẩn phân loại các cửa hàng bán lẻ Trung Quốc (GB/T18106-2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004): hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004):

Tiêu chuẩn phân loại mới các loại hình bán lẻ trên toàn quốc của Trung Quốc (GB/T1806-2004) có hiệu lực từ 1/10/2004. Tiêu chuẩn mới này đ−ợc đồng xây dựng bởi Tổng Cục Giám sát kiểm tra chất l−ợng và kiểm dịch và Uỷ ban Quản lý tiêu chuẩn quốc gia. Tiêu chuẩn quốc gia mới về các loại hình kinh doanh bán lẻ của Trung Quốc đã tăng từ 9 loại hình lên thành 17 loại hình đồng thời định nghĩa từng loại hình về ph−ơng thức hoạt động, sự lựa chọn địa điểm, giới hạn, phạm vi kinh doanh, cấu trúc hàng hoá, khách

hàng mục tiêu và chức năng dịch vụ; Cung cấp cơ sở kỹ thuật cho các cơ quan ban ngành lập kế hoạch mạng l−ới bán lẻ và h−ớng dẫn một cách khoa học định h−ớng phát triển ngành bán lẻ, h−ớng dẫn th−ơng nhân thực hiện đầu t− hợp lý.

b. Những Biện pháp quản lý đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nội thơng:

Những Biện pháp của Bộ Th−ơng mại n−ớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về Quản lý Đầu t− n−ớc ngoài vào lĩnh vực nội th−ơng đ−ợc thẩm định và phê chuẩn tại cuộc họp Ban chấp hành lần thứ 6 Bộ Th−ơng mại n−ớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Những Biện pháp này sau đó đ−ợc ban hành và có hiệu lực từ ngày 1- 6 - 2004.

Những Biện pháp pháp quản lý đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực nội th−ơng gồm 29 điều, quy định chi tiết về hoạt động của doanh nghiệp FDI tham gia phân phối tại thị tr−ờng Trung Quốc.

c. Quy hoạch phát triển thơng mại:

Quy hoạch phát triển th−ơng mại hiện hành ở Trung Quốc đ−ợc phê duyệt và triển khai thực hiện từ năm 2003, trong đó thể hiện rõ quan điểm, định h−ớng và các biện pháp triển khai thực hiện nhằm phát triển mạng l−ới th−ơng mại bán buôn, bán lẻ của Trung Quốc theo h−ớng văn minh, hiện đại và hài hoà.

2.3.3. Mô hình tổ chức và ph−ơng thức quản lý kinh doanh

2.3.3.1. Các mô hình thơng mại bán buôn

* Chợ bán buôn truyền thống: Hiện nay, chợ bán buôn truyền thống ở Trung Quốc

chủ yếu vẫn là những chợ mang tính chất tổng hợp. Chính phủ Trung Quốc khuyến khích phát triển loại hình chợ bán buôn hàng nông sản theo h−ớng mua bán có tính chất chuyên và áp dụng ph−ơng thức đấu giá.

* Mô hình tổng kho và trung tâm phân phối: là những mô hình hiện đại áp dụng

ph−ơng thức Cash & Carry. Trong chính sách hiện đại hoá ngành th−ơng mại bán buôn, bán lẻ của mình, Chính phủ Trung Quốc khuyến khích phát triển các mô hình bán buôn hiện đại nh− mô hìnhtổng kinh tiêu và tổng đại lý làm cho nó có chức năng đa dạng bao gồm cả chế biến gia công, cả lắp ráp, khớp hàng..., phát triển th−ơng mại điện tử bán buôn B2B.

* Sàn giao dịch hàng hoá: Hiện nay, thị tr−ờng có kỳ hạn ở Trung Quốc còn nhiều

hạn chế, mới có 3 điểm giao dịch kỳ hạn là Trịnh Châu (Hà Nam) cho hàng l−ơng thực; Th−ợng Hải (kim loại mầu) và Đại Liên (đậu); một số mặt hàng thiết yếu nh− bông, dầu ăn vẫn ch−a tiến hành đ−ợc... Chính phủ Trung Quốc đã có những chính sách cụ thể nhằm xây dựng và hoàn thiện sàn giao dịch hàng hoá ở n−ớc này.

2.3.3.2. Các mô hình thơng mại bán lẻ

Theo Tiêu chuẩn phân loại cửa hàng bán lẻ mới (GB/T1806 - 2004), cửa hàng bán lẻ có thể phân thành 2 loại: loại hình bán lẻ qua cửa hàng (CH) và loại hình bán lẻ không qua CH.

a. Bán lẻ qua CH: Là loại hình bán lẻ có không gian và địa điểm cố định cần thiết để tr−ng bày và bán hàng, đồng thời ng−ời tiêu dùng hoàn thành việc mua hàng chủ yếu ở địa tr−ng bày và bán hàng, đồng thời ng−ời tiêu dùng hoàn thành việc mua hàng chủ yếu ở địa điểm này. Các loại hình bán lẻ qua cửa hàng chủ yếu gồm: CH tạp hoá và thực phẩm truyền thống; CH tiện lợi; CH giảm giá; Siêu thị; Đại siêu thị; CH kho hàng; Trung tâm mua sắm; CH bách hoá; CH chuyên doanh; CH đại lý độc quyền; CH vật liệu xây dựng và trang trí nội thất; Trung tâm trực tiếp tiêu thụ hàng của nhà sản xuất; Hợp tác xã cung tiêu.

b. Bán lẻ không qua cửa hàng: Các loại hình chủ yếu là: Bán hàng qua ti vi; Bán hàng qua b−u điện; Bán hàng qua điện thoại; Bán hàng bằng máy bán hàng tự động; Bán hàng qua b−u điện; Bán hàng qua điện thoại; Bán hàng bằng máy bán hàng tự động; Bán hàng tại nhà; Th−ơng mại điện tử bán lẻ hay bán hàng trực tuyến.

2.3.2.3. Phơng thức quản lý kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam (Trang 170 - 172)